Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 27, Bài 29: Truyền chuyển động

Cần truyền chuyển động vì: Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ quay không giống nhau.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 1949 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ 8 - Tiết 27, Bài 29: Truyền chuyển động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHƯƠNG IV Chi tiết máy là phần tử có : a> Cấu tạo hoàn chỉnh b> Thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy c> Cả hai câu trên đều đúng Mối ghép cố định bao gồm: 	a> Mối ghép không tháo được 	b> mối ghép tháo được 	c> Cả hai câu trên đều đúng Mối ghép bằng ren bao gồm các loại mối ghép: 1> Bằng bu lông 2> Bằng đinh vít 3> Bằng vít cấy 4> Cả ba câu trên đều đúng Mối ghép động bao gồm: 	1> Khớp tịnh tiến 	2> Mối ghép bằng hàn 	3>Mối ghép bằng ren 	4>Khớp cầu Quan sát đoạn phim sau: Chọn câu trả lời đúng 1. Vật dẫn ( bánh to ) và Vật bị dẫn (bánh nhỏ) : a> Cùng một chuyển động (tròn) b> Không cùng một chuyển động c> Cả hai câu trên đều sai  Khi vật dẫn và vật bị dẫn cùng một chuyển động gọi là : TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 2. Vật dẫn và vật bị dẫn: 	a> Cùng chuyển động 	b> Không cùng chuyển động 	c> Cả hai đáp án trên đều sai  Khi vật dẫn và vật bị dẫn không cùng một chuyển động gọi là: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Chương V. TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Tiết 27.Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I/TẠI SAO CẦN TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG? Quan sát đoạn phim sau: Chọn câu trả lời em cho là đúng 	1> Các bộ phận của máy thường đặt : 	a> gần nhau 	b> xa nhau 	c> tiếp xúc nhau 	  Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau 	2> Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay : 	a> không giống nhau 	b> giống nhau 	c> Cả hai câu trên đều sai  Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau Cần truyền chuyển động vì: Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ quay không giống nhau. II/ BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1. Bộ truyền động ma sát - truyền động đai: a> Cấu tạo bộ truyền động đai: Xem hình và chọn câu trả lời đúng nhất Cấu tạo của bộ truyền động đai gồm: 	a>	Bánh dẫn b>	Bánh bị dẫn c> Dây đai d> Cả ba chi tiết trên đều đúng b> Nguyên lí làm việc: Tỉ số truyền được xác định bởi công thức: i = n2 = D1 D2 n1 c> Đặc điểm và ứng dụng: 1. Bộ truyền động đai có: a. Cấu tạo đơn giản b. Làm việc ồn c. Có thể truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau d. Cả ba câu trên đều sai 2. Bộ truyền động đai được sử dụng trong: a. Máy khâu b. Máy tiện. c. Ô tô d. Trong nhiều loại máy khác nhau Chọn câu trả lời đúng (Hoạt động nhóm) * Lưu ý: 1. Khi dây đai mắc song song thì hai bánh quay cùng chiều 	khi dây đai mắc chéo nhau thì hai bánh quay ngược chiều Khi ma sát giữa bánh và dây đai không đủ đảm bảo thì chúng có thể trượt Vì vậy, để khắc phục nhược điểm này, người ta dùng bộ truyền động nào? 2. Truyền động ăn khớp : a> Cấu tạo bộ truyền động: Xem hình và chọn câu trả lời đúng Bộ truyền động bánh răng gồm: 1. Bánh dẫn 2. Dây đai 3. Bánh bị dẫn 4. Cả ba chi tiết trên đều đúng Bộ truyền động xích gồm: 1. Đĩa dẫn 2. Đĩa bị dẫn 3. Xích 4. Cả ba chi tiết trên đều đúng Trường hợp nào thì người ta dùng truyền động xích?  Khi các trục truyền động cách xa nhau b> Tính chất: Tỉ số truyền đựợc xác định bởi công thức: i = n2 = Z1 n1 Z2  Bánh răng nào có số răng ít hơn thì sẽ quay nhanh hơn c> Ứng dụng: Bộ truyền động bánh răng dùng trong các máy thiết bị: 1. Đồng hồ 2. Hộp số xe đạp 3. Hộp số xe máy, ôtô.. 4. Cả ba câu trên đều đúng Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động quay giữa hai trục trên: 1. Xe đạp 2. xe máy 3. Máy nâng chuyển.. 4. Cả ba câu trên đều đúng CỦNG CỐ: 1. Các bộ phận của máy thường đặt.................và có tốc độ quay.............giống nhau. 2. Các bộ truyền chuyển động gồm có: truyền động ma sát - truyền động ........ và truyền động ............ 3. Tỉ số truyền được xác định: Điền vào chổ chấm chấm để hoàn thành các câu sau: i = n2 = D1 = Z2 n1 D2 Z1 xa nhau không đai ăn khớp 

File đính kèm:

  • pptbai 29 Truyen chuyen dong.ppt