Bài giảng Công nghệ 9 - Bài 4: Thực hành Sử dụng đồng hồ đo điện

1) . được làm bằng nhựa cứng, tác dụng bảo vệ; trên đó có rắc cắm ghi kí hiệu .; có . Núm để điều khiển chuyển trạng thái đồng hồ.

2) Mặt đồng hồ được làm bằng . Có tác dụng bảo vệ có thể nhìn qua.

3) Cơ cấu đo: gồm các thang đo, trên thang đo có . Khi đọc giá trị ta nhìn vị trí của .

 

ppt7 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 26310 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công nghệ 9 - Bài 4: Thực hành Sử dụng đồng hồ đo điện, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũCâu 1: Em hãy cho biết công dụng của đồng hồ đo điệnCâu 2: Giải thích các kí hiệu sau:  w A VĐáp ánCâu 1: đồng hồ đo điện giúp con người có thể biết được tình trạng làm việc của thiết bị; phán đoán những hư hỏng và sự cố không bình thường.Câu 2: Ôm kế wOát kế AAmpe kế V Vôn kếBài 4: thực hànhSử dụng đồng hồ đo điệnTiết 1: tìm hiểu cấu tạo, công dụng của đồng hồ vạn năngTiết 2: Cách đo điện trở bằng đồng hồ vạn năngTiết 3: Đo và kiểm tra điện trở bằng đồng hồ vạn năngBài 4: thực hànhSử dụng đồng hồ đo điệnI. Nhận biết đồng hồ vạn năng RĐo điện trở AĐo cường độ dòng V Đo hiệu điện thếDựa vào kí hiệu trên mặt đồng hồ để phân biệt các loại đồng hồ.Sở dĩ có tên gọi đồng hồ vạn năng: có thể đo được nhiều đại lượng điện.Chú ý: khi sử dụng đồng hồ vạn năng cần bật các chuyển mạch để đo các đại lượng điện. Cần chú ý đến các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ.A-V-RBài 4: thực hànhSử dụng đồng hồ đo điệnI. Nhận biết đồng hồ vạn năngII. Cấu tạo đồng hồ vạn năngThảo luận nhóm (điền từ vào chỗ chấm)1) .. được làm bằng nhựa cứng, tác dụng bảo vệ; trên đó có rắc cắm ghi kí hiệu..; có . Núm để điều khiển chuyển trạng thái đồng hồ.2) Mặt đồng hồ được làm bằng . Có tác dụng bảo vệ có thể nhìn qua.3) Cơ cấu đo: gồm các thang đo, trên thang đo có . Khi đọc giá trị ta nhìn vị trí của .*; +; 5A; 25002Thuỷ tinh trongđộ chiaKim chỉVỏ đồng hồ123Bài 4: thực hànhSử dụng đồng hồ đo điệnI. Nhận biết đồng hồ vạn năngII. Cấu tạo đồng hồ vạn năngIII. Vận dụngCâu 1: trên mặt đồng hồ vạn năng có các kí hiệu sau; Em hiểu như thế nào?; A ; V ;R ;6 KVĐiện áp thử cách điện 6 kVĐáp án: A:V: R : 6 KV::Đo điện xoay chiều + 1 chiềuAmpe kếVôn kếÔm kếBài 4: thực hànhSử dụng đồng hồ đo điệnI. Nhận biết đồng hồ vạn năngII. Cấu tạo đồng hồ vạn năngIII. Vận dụngCâu 2: Một người đo điện gặp các tình huống sau; Em hiểu như thế nào?U = 0VU = 220 VR = 0  ( đo cho dây dẫn)R = ∞  ( đo cho dây dẫn)R= 0  (đo cho bóng đèn)R = m (đo cho bóng đèn)R = ∞  (đo cho bóng đèn)Đáp án(Không có điện)(có điện)(Dây tốt)(Dây bị đứt)(đèn bị chập)(đèn tốt)(Đèn cháy dây tóc)Hướngdẫn về nhàHọc thuộc bàiQuan sát kĩ đồng hồ vạn năng; Nêu các thắc mắc về cấu tạo, công dụng của đồng hồChuẩn bị cho bài sau: đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng

File đính kèm:

  • pptbai_4_dong_ho_do_dien.ppt
Bài giảng liên quan