Bài giảng Công nghệ 9 - Bài 7: Đường may tay cơ bản - Nguyễn Thị Phượng

- Thùa khuyết: + Cầm vải ngón tay cái ở trên, ngón trỏ ở dưới giữ lớp vải bờ khuyết, ngón giữa và ngón nhẫn giữ căng vải.

 + Mũi bắt đầu: luồn kim dưới lỗ khuyết, lên kim cách mép vải 0,2 cm, kéo chỉ lên.

 + Mũi 2: Luôn kim dưới lỗ khuyết bằng mép ban đầu kéo chỉ vắt qua đầu kim theo chiều trái qua phải, rút kim thẳng đứng thắt nút chỉ vừa phải.

 Mũi đầu tròn: Xoay vuông góc với bờ khuyết, khâu 5 mũi. Tiếp khâu bờ đối diện

 + Thắt chân khuyết: khâu 2 mũi chồng lên nhau. Lật trái lại mũi khâu.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 3934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công nghệ 9 - Bài 7: Đường may tay cơ bản - Nguyễn Thị Phượng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRUNG TÂM KTTH - HN CAM LỘTỔ DỊCH VỤ - NGHỀ MAYGiáo viên:Nguyễn Thị PhượngKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINHNGHỀ MAY KHỐI 11Chµo mõng ngµy thµnh lËp héi liªn hiÖp phô n÷ ViÖt Nam (20/10) TRUNG TÂM KTTH - HN CAM LỘTỔ DỊCH VỤ - NGHỀ MAYGiáo viên:Nguyễn Thị Phượng§­êng may can 2 líp v¶i vµo nhau, may xong 2 mÐp v¶i ®­îc rÏ sang 2 bªn. * May can rÏ lµ:KiÓm tra bµi cò:C©u 1: ThÕ nµo lµ may can rÏ? Nªu øng dông cña nã.Ứng dụng: May nối các chi tiết phía trong, chi tiết phụ, hoặc các chi tiết, bộ phận đã được vắt sổ.Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng I. Khái niệm, phân loại đường may tay cơ bảnTRUNG TÂM KTTH - HN CAM LỘTỔ DỊCH VỤ - NGHỀ MAY1. Khái niệm: Dùng kim và chỉ luồn qua mặt vải bằng tay gọi là mũi khâu tay, tập hợp của mũi khâu tay là đường khâu tay2. Phân loại: 2 loạiLoại mũi khâuLoại đường khâu- Lược Vắt Đột Dóc lòng tôm Thùa khuyết, đính khuy Bài 7: Đường may tay cơ bản- Xiên- Nhân tự.- Thẳng- Đặc biệtGiáo viên: Nguyễn Thị Phượng I. Khái niệm, phân loại đường may tay cơ bảnTRUNG TÂM KTTH - HN CAM LỘTỔ DỊCH VỤ - NGHỀ MAYII. Một số đường may tay cơ bản:1. Khâu nhân tự:a. Khái niệm:Là đường khâu có 2 hàng mũi may lặn, mũi chỉ nối giữa 2 hàngmũi may nằm chéo hình chữ V Khâu nhân tự:b. Ứng dụng:Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng TRUNG TÂM KTTH - HN CAM LỘTỔ DỊCH VỤ - NGHỀ MAYc. Phương pháp:Phương pháp khâu nhân tự- Gấp vải- Khâu lược- Khâu vắtMũi khâu bắt đầuMũi 2Mũi 3Mũi tiếp theoGiáo viên: Nguyễn Thị Phượng TRUNG TÂM KTTH - HN CAM LỘTỔ DỊCH VỤ - NGHỀ MAYGiáo viên: Nguyễn Thị Phượng TRUNG TÂM KTTH - HN CAM LỘTỔ DỊCH VỤ - NGHỀ MAY- Gấp vải: Bẻ gấp mép vải vào mặt trái- Khâu lược: Cách mép vải 0,3 cm- Khâu vắt+ Cầm vải: Đường gấp phía người khâu, khâu từ trái sang phải, + Mũi bắt đầu: Luồn mũi kim về phía trong mép vải đâm từ dưới lên cách mép vải 0,5 cm+ Mũi 2: Xuống kim sát mép vải đâm vào lớp vải ngoài lấy 2 sợi vải, rút kim kéo chỉ lên+ Mũi 3: Xuống kim cách mép vải 0,5 cm, lên kim cách 2 sợi vải, không lộ chỉ ở lớp ngoàiGiáo viên: Nguyễn Thị Phượng I. Khái niệm, phân loại đường may tay cơ bản: 1. Khái niệm: Bài 7TRUNG TÂM KTTH - HN CAM LỘTỔ DỊCH VỤ - NGHỀ MAY 2. Phân loạiII. Một số đường may tay cơ bản:Khâu nhân tự: 2. Thùa khuyết - Là kiểu đường khâu vắt giữ chắc và che kín mép vải đã bấm khuyết, 2 bờ khuyết thẳng, 1 đầu hơi tròn, còn 1 đầu chiết lại.a) Khái niệmb) Ứng dụng: 2. Thùa khuyếtGiáo viên: Nguyễn Thị Phượng I. Khái niệm, phân loại đường may tay cơ bản: 1. Khái niệm: Bài 7TRUNG TÂM KTTH - HN CAM LỘTỔ DỊCH VỤ - NGHỀ MAY 2. Phân loạiII. Một số đường may tay cơ bản:Khâu nhân tự:2. Thùa khuyết c) Phương pháp: - Vạch dấu vị trí khuyết, - Bấm khuyết:- Thùa khuyết: + Cầm vải ngón tay cái ở trên, ngón trỏ ở dưới giữ lớp vải bờ khuyết, ngón giữa và ngón nhẫn giữ căng vải. + Mũi bắt đầu: luồn kim dưới lỗ khuyết, lên kim cách mép vải 0,2 cm, kéo chỉ lên. + Mũi 2: Luôn kim dưới lỗ khuyết bằng mép ban đầu kéo chỉ vắt qua đầu kim theo chiều trái qua phải, rút kim thẳng đứng thắt nút chỉ vừa phải.. Mũi đầu tròn: Xoay vuông góc với bờ khuyết, khâu 5 mũi. Tiếp khâu bờ đối diện + Thắt chân khuyết: khâu 2 mũi chồng lên nhau. Lật trái lại mũi khâu.Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng I. Khái niệm, phân loại đường may tay cơ bản: 1. Khái niệm: Bài 7TRUNG TÂM KTTH - HN CAM LỘTỔ DỊCH VỤ - NGHỀ MAY 2. Phân loạiII. Một số đường may tay cơ bản:Khâu nhân tự:2. Thùa khuyết 3. Đính móc: a) Khái niệm: Móc là sử dụng khâu khuyết đính giữ nửa của khuy móc vào 2 bên đối diện của bộ phận sản phẩm c) Ứng dụng: Đính cạp quần 3. Đính mócGiáo viên: Nguyễn Thị Phượng TRUNG TÂM KTTH - HN CAM LỘTỔ DỊCH VỤ - NGHỀ MAY c) Phương pháp:- Vạch dấu vị trí mỗi bên của móc sau khi cài vào nhau. Lấy nửa có mỏ móc làm chuẩn. Sau đó xác định nửa còn lại.Khâu mỏ móc: Đăt móc ở vị trí vạch dấu lên lớp vải trong + Khâu từng lỗ bằng mũi thùa khuyết + Khâu xong lại mũi cho chắc- Khâu nửa còn lại: Đặt móc đúng vị trí lớp ngoài. Khâu như mỏ mócGiáo viên: Nguyễn Thị Phượng TRUNG TÂM KTTH - HN CAM LỘTỔ DỊCH VỤ - NGHỀ MAY Củng cố: Em hãy quan sát hình ảnh sau và so sánh phương pháp thùa khuyết với phương pháp đính móc. Phương pháp thùa khuyếtPhương pháp đính mócGiáo viên: Nguyễn Thị Phượng TRUNG TÂM KTTH - HN CAM LỘTỔ DỊCH VỤ - NGHỀ MAY Giống nhau: Khâu bằng mũi thùa khuyết Khác nhau: - Phương pháp thùa khuyết là che kín mép vải đã bấm khuyết của sản phẩm- Phương pháp đính móc sử dụng mũi khâu khuyết trên chi tiết của sản phẩm. 

File đính kèm:

  • pptDuong_may_tay_co_ban.ppt
Bài giảng liên quan