Bài giảng Công nghệ 9 - Bài 7: Thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang

Do có những ưu điểm:
- Hiệu suất phát quang lớn.

 - Tiêu thụ công suất ít.

 - Ánh sáng đảm bảo, phù hợp với người sử dụng

 

ppt21 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 9771 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ 9 - Bài 7: Thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THẠNH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÙ CHÍNH LAN Sử dụng đèn huỳnh quang, đèn compact, đèn LED … Bài 7: Thực hành Tuần 14 + 15: Tiết 14 + 15 Mục tiêu bài học Sau tiết học này ,các em phải: 1. Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang. 2. Vẽ được sơ đồ lắp đặt của mạch điện. Lập được bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị. 3. Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng qui trình và yêu cầu kĩ thuật. 4. Làm việc chính xác, đảm bảo an toàn điện. Bài 7: Thực hành Tuần 14 + 15: Tiết 14 + 15 - Dụng cụ: 	. Kìm điện ; Kìm tuốt dây 	. Tua vít ; Bút thử điện 	. Khoan điện cầm tay ; Mũi khoan ϕ2 và ϕ5mm 	. Thước kẻ ; Bút chì - Vật liệu và thiết bị: 	. Bảng điện 	. Ổ cắm điện ; Cầu chì ; Công tắc 	. Dây dẫn điện ; Bộ bóng đèn huỳnh quang 	. Băng dính cách điện 	. Giấy ráp . 	. Phích cắm điện Bài 7: Thực hành Tuần 14 + 15: Tiết 14 + 15 CL 4 – Tắc te 3 – Chấn lưu 5 – Bóng đèn  Mạch điện đèn ống huỳnh quang có bao nhiêu phần tử, tên gọi các phần tử đó?  - Nêu chức năng của các phần tử trong mạch điện? Là thiết bị bảo vệ Dùng để đóng hoặc cắt nguồn điện với mạch điện Tạo sự tăng thế lúc ban đầu để đèn làm việc và giới hạn dòng điện qua đèn khi đèn phát sáng Tự động nối mạch khi điện áp cao ở hai điện cực và ngắt mạch khi điện áp giảm, mồi đèn sáng lúc ban đầu Phát ra ánh sáng CL 4 – Tắc te 3 – Chấn lưu 5 – Bóng đèn  Các phần tử liên hệ với nhau như thế nào? Từ sơ đồ nguyên lý, các nhóm thảo luận vẽ sơ đồ lắp đặt cho mạch điện. Do có những ưu điểm:	- Hiệu suất phát quang lớn. 	- Tiêu thụ công suất ít. 	- Ánh sáng đảm bảo, phù hợp với người sử dụng Đèn com pac huỳnh quang. Đèn LED Bài 7: Thực hành Tuần 14 + 15: Tiết 14 + 15 Bài 7: Thực hành Tuần 14 + 15: Tiết 14 + 15 Vạch dấu Khoan lỗ Lắp TBĐ vào BĐ Nối dây bộ đèn Nối dây mạch điện B1 B2 B3 B4 B5 Kiểm tra B6 Bài 7: Thực hành Tuần 14 + 15: Tiết 14 + 15 Bước 1: Vạch dấu Bài 7: Thực hành Tuần 14 + 15: Tiết 14 + 15 Bước 4: Nối dây bộ bóng đèn Hộp gắn tắc te Máng đèn Bước 2: Khoan lỗ Bước 1: Vạch dấu Bước 3: Lắp thiết bị điện cuả bảng điện Bài 7: Thực hành Tuần 14 + 15: Tiết 14 + 15 * Câu 1: Hãy chỉ ra chỗ sai trong sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang sau? Giải thích? - Dây pha được nối trực tiếp với một đầu đui đèn  Đèn vẫn sáng bình thường, nhưng khi tắt công tắc đèn vẫn không tắt hẳn mà có một đầu nhấp nháy * Hãy chỉ ra chỗ sai trong sơ đồ lắp đặt mạch điện sau? Giải thích? - Chấn lưu, tắc te mắc sai vị trí  Mạch điện không hoạt động Vì so với đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang có: - Hiệu suất phát quang cao, tiết kiệm điện - Ánh sáng dịu mát, diện tích chiếu sáng lớn. - Ít phát nhiệt ra môi trường. - Tuổi thọ cao. Vì sao ta nên chọn đèn huỳnh quang để chiếu sáng nhà ở, lớp học, công sở nhà máy …? Đây là một bộ phận không thể thiếu trong mạch đèn huỳnh quang * U C L N Â Ư H 2 3 4 5 6 TỪ CHÌA KHOÁ 1 Tên một loại Thiết bị đóng ngắt mạch điện Tên một loại sơ đồ điện Một nguyên tắc không thể thiếu trong thực hành môn Công nghệ Tên gọi trước đây của môn Công nghệ Tên một cột có trong bảng Dự trù Tên một loại đèn sử dụng tiết kiệm điện. CK * Đối với bài học tiết này: - Nghiên cứu kĩ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch đèn huỳnh quang. Chú ý mối quan hệ giữa các phần tử trong mạch - Nắm lại qui trình lắp đặt, nội dung cụ thể của từng bước. Chú ý bước nối dây bộ bóng đèn. * Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Xem lại nội dung kiến thức các bài đã học  Tiết sau tiến hành ôn tập  thi HKI 

File đính kèm:

  • pptbai 7 den huynh quang.ppt