Bài giảng Công nghệ 9 - Thực hành Tìm hiểu một số loại sâu bệnh hại - Phạm Hoài Khánh Linh
Con trưởng thành của loài sâu này là một loại bướm nhìn rất đẹp, có kích thước rất lớn. Con đực của loài P.polytes mặt trên của cánh có màu đen, có hàng đốm hình bầu dục màu vàng hoặc trắng, ở gần phần giữa của cánh sau. Con cái có cánh trước màu đen, rìa cánh có những đốm nhỏ màu đỏ, giữa cánh sau có 4 đốm trắng lớn và một đốm trắng nhỏ. Bướm của loài P.demoleus có chiều dài khoảng 2,5-3cm, sải cánh rộng khoảng 9,5-10cm, mặt trên cánh có màu đen, với những đốm màu vàng, phần gần cuối của 2 cánh cách nhau có 2 đốm màu đỏ. Bướm thường hoạt động vào buổi sáng.
Bướm cái đẻ trứng rải rác ( thường 1-3 quả) trên mặt lá non, búp lá. Trứng hình tròn màu trắng đục và khá lớn ( khoảng 1mm). Sau khi nở, sâu non có màu nâu đậm và nằm rải rác trên lá non, ít di chuyển, gần như bất động, nếu không có kinh nghiệm hoặc không chú ý các bạn sẽ rất dễ lầm tưởng đó là những cục phân chim ( ảnh 6). Sau khi nở, sâu ăn vỏ trứng sau đó ăn lá non, chồi non. Khi lớn sâu chuyển dần sang màu xanh lục, có viền trắng như vành khăn trên đầu ( ảnh 7). Sâu ăn rất khoẻ ( nhất là ở tuổi lớn), làm cho lá bị khuyết, thủng. Đẫy sức sâu lớn cỡ cây viết chì và dài khoảng 4cm, đến lúc này sâu có thể ăn cả lá bánh tẻ. Nếu bị hại nặng lá cam, quýt chỉ còn trơ lại gân chính, lá càng xơ xác, ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình quang tổng hợp của cây, làm cho cây suy yếu, còi cọc ( nhất là khi cây còn nhỏ). Sâu non tuổi lớn có màu xanh rất giống với màu xanh của lá cây và cành non nên khó phát hiện và chúng có đặc điểm là mỗi khi đụng đến liền thò hai cái ‘‘sừng’’ ra như để đe doạ và tiết mùi hôi để xua đuổi.
Khi sắp vào nhộng, mình sâu cong lại, nhả tơ ở đít để gắn nhộng treo mình vào mặt dưới của phiến lá hay cành cây một cách chắc chắn.
THỰC HÀNH: NGƯỜI THỰC HIỆN: PHẠM HOÀI KHÁNH LINHTHỰC HÀNH: MỘT SỐ LOẠI SÂU BỆNH HẠI.1. Bọ xít hại nhãn, vải. Trưởng thành có màu vàng nâu, mặt bụng bao phủ một lớp sáp màu trắng chiều dài thân 25-30 mm. Trưởng thành có tính giả chết khi bị động mạnh hoặc khi trời nắng gắt thì rơi xuống đất sau khi hết động hoặc khi trời mát lại bò lên hại. Một đến hai ngày sau khi bắt cặp trưởng thành đẻ trứng. Trứng được đẻ thành từng khối từ 14-16 trứng ở dưới mặt lá. Trứng mới đẻ có dạng gần tròn, màu xanh nhạt, sau đó chuyển sang màu hồng tối. Khi sắp nở, trứng có màu xám đen. Giai đoạn ấu trùng gồm 5 tuổi, mới nở có màu vàng tươi sau vài giờ có màu tím xám từ tuổi 2 có màu đỏ nâu.Ấu trùng mới nở thường sống tập trung vài giờ, sau đó bắt đầu phân tán đi tìm thức ăn. Khi bị xáo động, ấu trùng thường giả chết rơi xuống đất đồng thời tiết ra một chất dịch hôi.Con trưởng thành có màu nâu, đẻ trứng thành ổ dưới mặt lá, con trưởng thành và sáu non hút nhựa ở các mầm hoa làm cho mếp lá bị héo và cháy khô, lá cết vàng, quả non bị rụng.THỰC HÀNH: 2. Sâu đục quả nhãn, vải, xoài, chôm chômVÒNG ĐỜICon trưởng thành nhỏ, hai râu dài, cánh nhỏ, lông mép cánh dưới dài. Ở cánh trên chỉ có lông ở đầu cánh. Sâu non màu trắng ngà.THỰC HÀNH: 3. Dơi hại vải, nhãn.Dơi phá hại nhãn, vải còn có tên là con Rốc, đặc điểm trông giống con Dơi nhưng to hơn gấp 3-4 lần. Ban ngày thường ẩn nấp vào bóng tối. Ban đêm ra ăn quả, tâp trung từ 10 giờ đêm – 4 giờ sáng. Dơi thường bay từng đàn đến ăn quả chín, gây tổn thất rất lớn.THỰC HÀNH: THỰC HÀNH: 4. Rầy xanh (rầy nhảy) hại xoài.- Rầy nhỏ hình nêm dài 3 – 5mm, màu xanh đến xanh nâu, đen. Rầy đẻ trứng ở cuống, chùm hoa và bên trong gên lá, mô và non.THỰC HÀNH: THỰC HÀNH: 5. Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi.Con trưởng thành (bướm) nhỏ, màu vàng nhạt có ánh bạc. Cánh trước hình lá nhọn, lông mép dài, ở góc và đầu cánh có 2 vết đen. Sâu non mới nở màu xanh nhạt rồi chuyển dần sang màu xanh vàng.THỰC HÀNH: THỰC HÀNH: 6. Sâu xanh hại cây ăn quả có múi.Sâu trưởng thành thân to, cánh rộng màu đen. Trên cánh có 6 vệt đỏ vàng. Sâu non mùa nâu sẫm rồi chuyển dần sang màu xanh.Con trưởng thành của loài sâu này là một loại bướm nhìn rất đẹp, có kích thước rất lớn. Con đực của loài P.polytes mặt trên của cánh có màu đen, có hàng đốm hình bầu dục màu vàng hoặc trắng, ở gần phần giữa của cánh sau. Con cái có cánh trước màu đen, rìa cánh có những đốm nhỏ màu đỏ, giữa cánh sau có 4 đốm trắng lớn và một đốm trắng nhỏ. Bướm của loài P.demoleus có chiều dài khoảng 2,5-3cm, sải cánh rộng khoảng 9,5-10cm, mặt trên cánh có màu đen, với những đốm màu vàng, phần gần cuối của 2 cánh cách nhau có 2 đốm màu đỏ. Bướm thường hoạt động vào buổi sáng.Bướm cái đẻ trứng rải rác ( thường 1-3 quả) trên mặt lá non, búp lá. Trứng hình tròn màu trắng đục và khá lớn ( khoảng 1mm). Sau khi nở, sâu non có màu nâu đậm và nằm rải rác trên lá non, ít di chuyển, gần như bất động, nếu không có kinh nghiệm hoặc không chú ý các bạn sẽ rất dễ lầm tưởng đó là những cục phân chim ( ảnh 6). Sau khi nở, sâu ăn vỏ trứng sau đó ăn lá non, chồi non. Khi lớn sâu chuyển dần sang màu xanh lục, có viền trắng như vành khăn trên đầu ( ảnh 7). Sâu ăn rất khoẻ ( nhất là ở tuổi lớn), làm cho lá bị khuyết, thủng. Đẫy sức sâu lớn cỡ cây viết chì và dài khoảng 4cm, đến lúc này sâu có thể ăn cả lá bánh tẻ. Nếu bị hại nặng lá cam, quýt chỉ còn trơ lại gân chính, lá càng xơ xác, ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình quang tổng hợp của cây, làm cho cây suy yếu, còi cọc ( nhất là khi cây còn nhỏ). Sâu non tuổi lớn có màu xanh rất giống với màu xanh của lá cây và cành non nên khó phát hiện và chúng có đặc điểm là mỗi khi đụng đến liền thò hai cái ‘‘sừng’’ ra như để đe doạ và tiết mùi hôi để xua đuổi.Khi sắp vào nhộng, mình sâu cong lại, nhả tơ ở đít để gắn nhộng treo mình vào mặt dưới của phiến lá hay cành cây một cách chắc chắn.THỰC HÀNH: THỰC HÀNH: 7. Sâu đục thân đục cành hại cây ăn quả có múi.Con trưởng thành là loại xén tóc màu nâu, sâu non màu trắng ngà, đục phá thân cây và cành lớn. Con cái đẻ trứng vào nách lá, ngon cành. Sâu phá hại mạnh vào tháng 5, 6.Xén tóc dài 25mm. Sâu non màu trắng hoặc nâu nhạt, đẫy sức dài 30mmTrưởng thành đẻ trứng trên thân, rải rác từng quả.Sâu non đục trong thân thành những đường hầm, đôi khi đục cả củ. Thân bị đục dễ gãy ngang.Tác hại nói chung rải rác THỰC HÀNH: THỰC HÀNH: II. Một số loại bệnh1. Bệnh mốc sương hại nhãn, vải.Trên quả, vết bệnh có màu nâu đen, lõm xuống, khô hay thối ướt rồi lan sâu vào trong thịt quả. Trên quả có thể mọc ra lớp mốc trắng mịn.THỰC HÀNH: THỰC HÀNH: 2. Bệnh thối hoa nhãn, vảiBệnh gây hại làm cho các chùm hoa có màu nâu, thối khô, có thể làm giảm tới 80 – 100% năng suất quảTHỰC HÀNH: THỰC HÀNH: 3. Bệnh thán thư hại xoàiĐốm bệnh trên lá màu xám nâu, tròn hay có góc cạnh, liên kết thành các mảng màu khô tối, gây rạn nứt, thủng láTrên hoa, quả là các đốm màu đen, nâu làm cho hoa và quả rụng.THỰC HÀNH: 4. Bệnh loét hại cây ăn quả có múiBan đầu là những chấm nhỏ màu vàng trong, sau lớn dần, phá vỡ biểu bì mặt lá tạo ra vết loét dạng tròn đường kính 0,2 – 0,8cm, màu xám nâu, các mô bị rắn lại có gờ nổi lên. Quanh vết loét có quầng vàng trong, sũng nước.THỰC HÀNH: KẾT THÚCTHỰC HÀNH: THỰC HÀNH: THỰC HÀNH: THỰC HÀNH: THỰC HÀNH:
File đính kèm:
- Bai_12_Thuc_hanh_Nhan_biet_mot_so_loai_sau_benh_hai_cay_an_qua.ppt