Bài giảng Công nghệ 9 - Tiết 29, Bài 14: Thực hành Bón phân thúc cho cây ăn quả - Nguyễn Ngọc Bút

o Ở nhà em thường bón phân thúc cho cây ăn quả theo những cách nào?

o Trong những cách đó, cách nào là tốt nhất?

o Khi bón phân thúc, ta nên bón theo qui trình nào?

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 3830 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ 9 - Tiết 29, Bài 14: Thực hành Bón phân thúc cho cây ăn quả - Nguyễn Ngọc Bút, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào Mừng GV: Nguyễn Ngọc BútKiểm tra bài cũ: Trình bày quy trình trồng cây ăn quả? Để tránh cho cây đổ ngã và nhanh chóng thích nghi với điều kiện môi trường mới ta phải làm gì sau khi trồng?Trả lời: Quy trình trồng cây ăn quả:Đào hố đất -> Bón phân lót -> Trồng câyBước 1: Đào hố đấtKích thước hố tùy theo loại cây (chú ý: cần để riêng lớp đất mặt lên miệng hố)Bước 2: Bón phân lót vào hốTrộn lớp đất mặt đào lên với phân hữu cơ từ 30-50kg/hố và phân hóa học (lân, kali) tùy theo loại cây cho vào hố và lắp đất kín.Bước 3: Trồng cây Trả lời: Để tránh cho cây đổ ngã và nhanh chóng thích nghi với điều kiện môi trường mới ta phải: Cặm cọc cho cây đứng vững, che nắng nếu cần, chăm sóc chu đáo.Nhà em trồng những loại cây ăn quả nào? Em thường bón phân thúc cho cây ăn quả đó vào những thời điểm nào và bón bằng những loại phân gì?Tiết 29 – Bài 14: Thực hànhBÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢI. Dụng cụ và vật liệuBài 14: THỰC HÀNH BÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢ I. Dụng cụ và vật liệuCuốc, rổ, thúng, cân.Bình tưới nước.Phân hữu cơ đã ủ hoai.Phân hóa học.Bài 14: THỰC HÀNH BÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢ II. Quy trình thực hànhBài 14: THỰC HÀNH BÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢ II. Quy trình thực hànhỞ nhà em thường bón phân thúc cho cây ăn quả theo những cách nào? Trong những cách đó, cách nào là tốt nhất? Khi bón phân thúc, ta nên bón theo qui trình nào? Đào hố hoặc cuốc rãnh để bón tốt hơn vì tránh sự lãng phí phân bón, cây cỏ ít sử dụng các loại phân bón hơn. Hoà vào nước để tưới, rải tự do trên gốc, đào hố, cuốc rãnh.II. Quy trình thực hànhBón phân vào rãnh hoặc đào hố và lấp đấtTưới nướcXác định vị trí bón phânCuốc rãnh hoặc đào hố bón phânEm hãy phân tích các bước thực hành theo sơ đồ. Bài 14: THỰC HÀNH BÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢ II. Quy trình thực hànhỞ bước 1, chúng ta xác định vị trí bón phân như thế nào? Tại sao chúng ta nên bón thúc ở vị trí thẳng đứng theo hình chiếu tán cây? Vị trí này, rễ con của cây phát triển mạnh, nhiều lông hút nhất. Cây sẽ hấp thụ phân bón nhanh nhất và nhiều nhất.Bài 14: THỰC HÀNH BÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢ II. Quy trình thực hànhBước 1: Xác định vị trí bón phânChiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây xuống đất. Đó là vị trí thường bón phân cho cây ăn quả.Bước 2: Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân	Cuốc thành rãnh hoặc hố nhỏ với kích thước tuỳ theo độ sâu của rễ ở vị trí bón phân. Thông thường rãnh rộng 10 -20 cm, sâu 15-30 cm.Bước 3: Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất.	- Rải phân chuồng trộn lẫn với phân hoá học vào rãnh hoặc hố.	- Lấp đất kín.Bước 4: Tưới nước	Tưới nước vào rãnh hoặc hố đã bón phân. 10131415Bài 14: THỰC HÀNH BÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢ II. Quy trình thực hànhSau khi chọn được vị trí bón, chúng ta sẽ làm gì tiếp theo? Chúng ta dựa vào đâu để chọn độ nông sâu của rãnh? Thông thường nên cuốc rãnh hoặc đào hố với kích thước như thế nào? Đào hố hoặc cuốc rãnh xung quanh vị trí cần bón phân. Dựa vào độ ăn nông sâu của rễ. Nên chọn kích thước rộng 10-20cm, sâu 15-30cm. Bài 14: THỰC HÀNH BÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢ II. Quy trình thực hànhTại sao không chọn kích thước hố hoặc rãnh nhỏ hơn hoặc to hơn?Kích thước nhỏ sẽ chứa ít phân bón, kích thước lớn quá sẽ tốn công làm đứt nhiều rễ con hơn không tốt cho cây.II. Quy trình thực hànhỞ nhà khi cuốc rãnh hoặc đào hố em thường đứng hướng mặt vào gốc cây hay lưng vào gốc cây hay hướng khác? Tại sao?Nên đứng hướng mặt vào gốc cây là tốt nhất, vì như thế khi cuốc dễ dàng hơn, không bị cản trở bởi rễ cây, đồng thời dễ dàng xác định hình chiếu tán cây hơn. NDII. Quy trình thực hànhSau khi cuốc rãnh chúng ta sẽ chọn những loại phân gì để bón cho cây? Sau khi bón phân vào hố hoặc rãnh ta sẽ làm gì? Tại sao cần lấp đất kín? Thông thường là phân hữu cơ kết hợp phân hoá học như đạm, lân, kali. Lấp đất cho kín Để tránh phân bón bốc hơi, và rễ cây dễ vươn ra, không bị ánh nắng chiếu vào và cây dễ hấp thụ hơn. NDII. Quy trình thực hành Công việc sau cùng khi bón phân là gì? Mục đích là gì? Tưới nước vào rãnh hoặc hố nhằm giúp phân bón mau hoà tan hơn, cây sẽ hấp thụ dễ dàng hơn và nhanh chóng hơn. NDBài 14: THỰC HÀNH BÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢ Chia nhóm thực hànhMỗi nhóm 9 học sinh.Chuẩn bị 1 cuốc, 10 kg phân hữu cơ hoai mục, 1kg N-P-K 20-20-12 ở tiết thứ hai và thứ ba. Bài 14: THỰC HÀNH BÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢ Củng cố1. Vị trí bón phân thúc tốt nhất cho cây ăn quả là:A. Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây.B. Sát gốc cây.C. Vị trí cách gốc 1m.D.Vị trí nào cũng tốt vì trong vườn trồng nhiều cây nên rễ cây đan xen nhau.Củng cố2. Nên cuốc rãnh hoặc đào hố với kích thước:A. Rộng 10-20m, sâu 15-30mB. Rộng 15-30cm, sâu 10-20cmC. Sâu 10-20cm, rộng 15-30cmD. Sâu 15-30cm, rộng 10-20cmCủng cố3. Nên bón thúc cho cây ăn quả bằng phân:A. Phân chuồng ủ hoaiB. Phân hoá học là đủC. Phân hữu cơ kết hợp phân hoá họcD. Phân hữu cơ và phân vi lượngDặn dịXem bài, học bàiĐem đầy đủ các dụng cụ, vật liệu thực hành theo yêu cầu.Bài học đã KẾT THÚCThân Ái Chào Các Em

File đính kèm:

  • pptBON_PHAN_THUC.ppt