Bài giảng Công nghệ - Bất tỉnh

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất tỉnh:

 - Dị vật đường thở

 - Điện giật

 - Đuối nước

 - Bị kích động hệ thần kinh

 - Ngộ độc

 - Tai nạn giao thông

 - Mất máu quá nhiều

 - Ngạt khói, khí độc

Các chấn thương khác không được sơ cứu kịp thời

 

ppt11 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công nghệ - Bất tỉnh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BẤT TỈNHMục tiêu:1. Biết các dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân và cách xử trí tình trạng bất tỉnh2. Thực hành thành thạo các kỹ thuật sơ cứu nạn nhân bất tỉnh + Gọi hỏi không đáp ứng+ Người mềm nhũn+ Các biểu hiện toàn thân: da tím tái, xanh nhợt, người lạnh, vã mồ hôi,	Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất tỉnh:	- Dị vật đường thở	- Điện giật	- Đuối nước	- Bị kích động hệ thần kinh	- Ngộ độc	- Tai nạn giao thông	- Mất máu quá nhiều	- Ngạt khói, khí độcCác chấn thương khác không được sơ cứu kịp thời Dấu hiệu nhận biếtNguyên nhân- Thiếu máu não dẫn đến nhũn não không hồi phục- Ngừng thở, ngừng tim và tử vong* 0 – 4 phút: Ngưng thở, tim sẽ ngừng đập* 4 phút: Não có thể tổn thương* 6 – 10 phút: Não bị tổn thương* 10 phút: Não bị tổn thương không khả năng hồi phụcLưu ý:	Bất tỉnh sau tai nạn, chấn thương là một tình trạng nguy hiểm cần được theo dõi thường xuyên để tránh những diễn biến xấu, dẫn đến tử vong. Nguy cơÁp dụng nguyên tắc DRABC:1. Quan sát đánh giá hiện trường để phát hiện những mối nguy hiểm tiềm ẩn (D)	Nguy hiểm tiềm ẩn tại hiện trường	- Nguồn điện cao thế	- Nước sâu	- Nguy cơ cháy, nổ	- Khí độc, hóa chất	- Vật rơ từ trên cao	- Sạt lỡ,2. Đánh giá sự đáp ứng của nạn nhân (R)	Kiểm tra xem nạn nhân còn tỉnh hay bất tỉnh bằng cách:	- Lay, gọi, hỏi nạn nhân	- Yêu cầu nạn nhân thực hiện động tác đơn giãn Xử tríDR3. Kiểm tra và làm thông đường thở (A)- Để đầu nạn nhân ngửa tối đa tránh lưỡi tụt về phía sau- Kiểm tra dị vật và làm thông đường thở (Ví dụ: máu, dịch, đờm dãi, bùn đất)- Đối với trường hợp nạn nhân có dị vật ở sâu (cách xử trí như trong bài Dị vật đường thở)4. Kiểm tra sự thở của nạn nhân (B)Bằng cách “nhìn, sờ, nghe và cảm nhận”- Nhìn: Lồng ngực có/không di động theo nhịp thở- Sờ và cảm nhận: Đặt tay lên bụng để cảm nhận bụng có/không sự cử động- Nghe và cảm nhận: Áp sát tai, má vào miệng và mũi nạn nhân để nghe và cảm nhận có/không hơi thở phả qua má của người sơ cấp cứuABNếu nạn nhân bất tỉnh nhưng còn thở: Cần nhanh chóng đưa nạn nhân về tư thế nằm nghiêng an toàn và tiếp tục theo dõi	Kỹ thuật đưa nạn nhân về tư thế nằm nghiêng an toànNếu nạn nhân không thở chuyển sang C (Kiểm tra mạch của nạn nhân)	Kiểm tra mạch của nạn nhân bằng cách bắt mạch tại vị trí cổ, cổ tay hoặc bẹnC	Nếu nạn nhân không thở, không có mạch thì tiến hành hà hơi thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực như sau:	A. Đối với trẻ dưới 1 tuổi:	Thổi ngạt 5 lần:	Cách thổi ngạt:	- Nâng ngửa đầu trẻ, áp miệng trùm kín miệng và mũi trẻ thổi vừa phải; đồng thời quan sát lồng ngực trẻ	- Kiểm tra xem có đáp ứng không	- Nếu có mạch, có thở thì đặt nạn nhân tư thế nằm nghiêng an toàn,theo dõi tiếp và chuyển đến cơ sở y tế	- Nếu không thở, không có mạch thì tiến hành thổi ngạt kết hợp với ép tim ngoài lồng ngực (CPR) Cánh làm CPR- Đặt trẻ nằm ngửa trên nền phẳng, cứng.- Ép tim ngoài lồng ngực tại vị trí điểm giao nhau giữa xương ức và đường ngang qua 2 nắm vú: đặt 3 ngón tay vuông góc dọc theo xương ức bắt đầu từ điểm giao nhau vừa xác định, sau đó rút bớt 1 ngón tay sát điểm giao nhau- Ép với tầng số 30 lần ép tim và 2 lần thổi ngạt (một chu kỳ)- Thực hiện 5 chu kỳ liên tục, dừng lại kiểm tra mạch, nhịp thở của nạn nhân.- Làm liên tục cho đến khi nạn nhân có đáp ứng B. Đối với trẻ từ 1 đến 8 tuổi:	Trình tự sơ cứu tương tự như trẻ dưới 1 tuổi.	Lưu ý:	- Khi thổi ngạt vào miệng trẻ, người sơ cứu trùm kín miệng trẻ và bóp 2 cánh mũi.	Khi tiến hành ép tim ngoài lồng ngực: Đặt gốc bàn tay và ép vuông góc lên điểm ép tim bằng lực của 1 cánh tay C. Đối với trẻ trên 8 tuổi và người lớn:- Đặt nạn nhân nằm ngửa trên nền phẳng, cứng- Dùng gốc 2 bàn tay và lực của 2 cánh tay ép vuông góc lên vị trí 1/2 dưới của đoạn giữa hõm ức trên và hõm ức dưới với tần số 30 lần ép tim và 2 lần thổi ngạt (một chu kỳ) (hình 1, 2)- Ép sâu 1/3 đến độ dày lồng ngực đối với trẻ và 4 – 5 cm đối với người lớn- Thực hiện 5 chu kỳ liên tục, sau đó dừng lại kiểm tra mạch, nhịp thở của nạn nhân. Làm liên tục cho đến khi nạn nhân có đáp ứng. H 1: Dùng 2 gót bàn tay ép H 2: Ép với 2 tay vuông góc H 3: Nâng cằm, ngữa đầu H 4: Vừa thổi ngạt vừa quan sát ngựcKhi nào dừng ép tim ngoài lồng ngực và thổi ngạt:Nạn nhân có đáp ứng: có mạch và thở đượcCó sự trợ giúp của nhân viên y tếHiện trường sơ cứu trở nên không an toànNạn nhân không có đáp ứng: toàn thân lạnh, mềm nhũng, không thở, không có mạch, da tím tái, đồng tử giãn không đáp ứng với ánh sángDự phòng các tai nạn dẫn đến tình trạng bất tỉnhSơ kịp thời các chấn thương do tai nạn cộng đồng Các điểm cần ghi nhớ:1. Thực hiện đúng nguyên tắc DRABC2. Nếu có nghi ngờ tổn thương cột sống thì không đưa nạn nhân về tư thế hồi phục3. Thường xuyên theo dõi nạn nhân ngay cả khi nạn nhân đã có đáp ứng

File đính kèm:

  • ppt4 Bat tinh.ppt
Bài giảng liên quan