Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 15: Vật Liệu Cơ Khí
• I.Mục tiêu:
• 1.Kiến thức :
• - Biết được tính chất, công dụng của một số vật liệu dùng trong nghành cơ khí.
• 2. Kĩ năng.
• - Vật dụng được kiến thức đã học để sử dụng một cách phù hợp các vật liệu trong nghành cơ khí.
Chương 3: vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi Bài 15: vật liệu cơ khí.I.Mục tiêu:1.Kiến thức :- Biết được tính chất, công dụng của một số vật liệu dùng trong nghành cơ khí.2. Kĩ năng.- Vật dụng được kiến thức đã học để sử dụng một cách phù hợp các vật liệu trong nghành cơ khí.Ngay 12/01/20081Cao Van BonEm hay nêu một số loại vật liệu mà cơ khi mà em biết?Bài mới ĐVĐ. ở THCS chúng ta đã được biết 1 số vật liệu kim loại thông dụng. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm 1 số vật liệu phi kim và ứng dụng của chúng .Ngay 12/01/20082Cao Van BonHoạt động 1: tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu.Mọi vật liệu đều có tính chất GV: Vậy chúng có tính chất đặc trưng gì?GV: Kết luận: Vật liệu thường dùng trong cơ khí là vật liệu kim loại và phi kim loại. Chúng đều có các tính chất ; Cơ, lý , hoá .Ngay 12/01/20083Cao Van BonHôm nay chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn về 3 tính chất đặc trưng của cơ học đó là: Độ bền , độ dẻo và độ cứng.Vậy độ bền, độ dẻo và độ cứng là gì?Độ bền: - Biểu thị khả năng chống lại sự biến dạng hay phá huỷ của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.Vật có giới hạn bền càng lớn thì độ bền càng cao. * Giới hạn bền được chia làm 2 loại: + Giới hạn bền kéo bk (N/mm2) + Giới hạn bền nénbn (N/mm2) Ngay 12/01/20084Cao Van BonĐộ dẻo: Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật dưới tác dụng của ngoại lực ? Em hãy cho biết trong 3 loại vật liệu Gang, nhôm, thép vật liệu nào có khả năng biến dạng dẻo tốt nhất và kém nhất? * Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu đó là độ giãn dài tương đối kí hiệu và được tính ra (%). càng lớn thì độ dẻo càng cao.GV: Ngoài độ bền và độ dẻo chúng ta phải tìm hiểu 1 đặc trưng quan trọng nữa trong việc gia công trong cơ khí đó là độ cứng.GV: Em hãy nêu khái niệm về độ cứng.Ngay 12/01/20085Cao Van Bon3. Độ cứng. Là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lựcGiới thiệu 1 số đơn vị đo độ cứng . Độ cứng Brinen ( kí hiệu là HB) có độ cứng thấp Độ cứng Rocven(HRC) có độ cứng TBĐộ cứng Vieker (HV) có độ cứng cao.GV: Vì sao phải tìm hiểu 1 số tính chất đặc trưng của vật liệu ? Và để làm gì ?Ngay 12/01/20086Cao Van Bon Để trả lời câu hỏi này chúng ta phải biết 1 chiếc máy hoạt động được là nhờ nhiều chi tiết máy ghép lại với nhau, mỗi chi tiết máy lại có 1 nhiệm vụ nhất định ở điều kiện môi trường khác nhau vì vậy cần phải biết tính chất đặc trưng của chúng Ngay 12/01/20087Cao Van BonHoạt đông 2: Tìm hiểu một số loại vật liệu thường dùng trong nghành chế tạo cơ khí :Em hãy kể tên một số chi tiết máy được chế tạo từ vật liệu kim loại và phi kim?- Vật liệu vô cơ .- Vật liệu hữu cơ- Vật liệu compezit Ngay 12/01/20088Cao Van BonMột số vật liệu thông dụng trong ngành cơ khíTên vật liệuthành phầntính chấtứng dụngVật liệu vô cơHợp chất hoá học của cacw nguyên tố kim loại với các nguyên tố không phảI là kim loại kết hợp với nhauĐộ cứng, độ bền, độ bền nhiệt rất cao (làm việc ở nhiệt độ 2000 – 3000 độ)Dùng chế tạo đá màI các mảnh dao cắt, các chi tiết máy trong thiết bị sản xuất sợi dùng cho công nghiệp dệtVật liệu hữu cơNgay 12/01/20089Cao Van BonNgay 12/01/200810Cao Van BonHoạt động 3: Tổng kết đánh giá bài hocGv đánh giá tinh thần, thái độ học tập của hs qua tiết học Trả lời câu hỏi 1,2,3 sgkNgay 12/01/200811Cao Van Bon
File đính kèm:
- bai_15.ppt