Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 20: Khái quát về động cơ đốt trong
1. Khái niệm
Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra ngay trong xilanh động cơ.
SƠ LƯỢC LỊCH SỬKHÁI NIỆMPHÂN LOẠICẤU TẠO Bài 20: Khái quát về động cơ đốt trongChương 5ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGPhần 3: Động cơ đốt trongSƠ LƯỢC LỊCH SỬKHÁI NIỆMPHÂN LOẠICẤU TẠO Bài 20: Khái quát về động cơ đốt trongSƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGNăm Người phát minhLoại động cơThông số1860Giăng Êchiên Lơnoa (người Pháp gốc Bỉ)Động cơ 2 kì chạy bằng khí thiên nhiên Công suất 2 mã lực, hiệu suất 4,65%Năm Người phát minhLoại động cơThông số1877 Nicôla Aogut Ôttô ( người Đức) phối hợp với Lăng ghen( người Pháp) Động cơ 4 kì chạy bằng khí thanHiệu suất 20%Năm Người phát minhLoại động cơThông số1885Gôlip Đemlơ (người Đức) Động cơ đốt trong đầu tiên chạy bằng xăngCông suất 8 mã lực, Tốc độ quay đạt 800 vòng/phútNăm Người phát minhLoại động cơThông số1897Ruđônphơ Saclơ Sređiêng Điêzen (kĩ sư người Đức)ĐCĐT đầu tiên chạy bằng nhiên liệu nặng (động cơ điêzen) Công suất 20 mã lực (hiệu suất 26%) Một số động cơ đốt trong thời khai sinhGiêm Oat chế tạo động cơ hơi nước (1874)Động cơ 2 kỳ chạy bằng khí thiên nhiênĐộng cơ 4 kỳ chạy bằng khí thanModel T – Xe bình dân đầu tiên của thế giớiĐộng cơ xăng 4 kì ĐCĐT chiếm 90% tổng công suất phát ra trong các nguồn động lực. Sử dụng phổ biến trong đời sống và sản xuất: Đi lại, vận chuyển hành hoá, xây dựng công trìnhSƠ LƯỢC LỊCH SỬKHÁI NIỆMPHÂN LOẠICẤU TẠOSƠ LƯỢC LỊCH SỬKHÁI NIỆMPHÂN LOẠICẤU TẠO Bài 20: Khái quát về động cơ đốt trong SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra ngay trong xilanh động cơ.1. Khái niệmĐộng Cơ Đốt TrongĐộng cơ pit-tôngĐộng cơ tuabin khíĐộng cơ phản lực Pit-tông chuyển động tịnh tiến Pit-tông chuyển động quay2.Phân loại Có 2 dấu hiệu chủ yếu để phân loại động cơ đốt trong: Theo nhiên liệuĐộng Cơ Đốt TrongĐộng cơ xăngĐộng cơ điêzenĐộng cơ gas Theo số hành trình của pit-tông trong một chu trình làm việcĐộng CơĐốt TrongĐộng cơ 2 kìĐộng cơ 4 kìSƠ LƯỢC LỊCH SỬKHÁI NIỆMPHÂN LOẠICẤU TẠO Bài 20: Khái quát về động cơ đốt trongSƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGKHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGKhái niệmPhân loạiCẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGCấu tạo của động cơ xăng 4 kìNắp máyBugi Con độiBánh đàTrục camTrục khuỷuCacte Xupap nạpBộ chế hòa khíXupap thảiCò mổĐũa đẩyBơm dầu bôi trơnThanh truyềnBánh răng phân phốiChốt pit-tôngPit-tôngBơm nước4 Gồm 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính 2 cơ cấuNắp máyBugi Con độiBánh đàTrục camTrục khuỷuCacte Xupap nạpBộ chế hòa khíXupap thảiCò mổĐũa đẩyBơm dầu bôi trơnBánh răng phân phốiPit-tôngBơm nước4Thanh truyềnChốt pit-tôngCơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm: 3, 11, 12, 13.Cơ cấu phân phối khí gồm : 5, 7, 10, 14, 16, 17, 18Nắp máyBugi Con độiBánh đàTrục camTrục khuỷuCacte Xupap nạpBộ chế hòa khíXupap thảiCò mổĐũa đẩyBơm dầu bôi trơnBánh răng phân phốiPit-tôngBơm nước4Thanh truyềnChốt pit-tông 4 hệ thốngHệ thống bôi trơn gồm: 8,9Hệ thống làm mát gồm: 4Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí gồm: 15Hệ thống khởi động Riêng động cơ xăng có thêm hệ thống đánh lửa: 2Cơ cấu trục khuỷu thanh truyềnCCPPK dùng xupáp treoCCPPK dùng xupáp đặtCơ cấu phân phối khíCơ cấu phân phối khíHệ thống bôi trơnHệ thống làm mátHệ thống làm mát bằng không khí sử dụng quạt gióHệ thống làm mát Hệ Thống Cung Cấp Nhiên Liệu Trong Động Cơ Xăng P Hệ Thống Cung Cấp Nhiên Liệu Trong Động Cơ ĐiêzenHệ thống đánh lửa trong động xăngMô hình động cơ 1 xi lanhMô phỏng hoạt động của ĐC 4 xilanh thẳng hàngMô phỏng hoạt động của ĐC 4 xilanh đối đỉnhMô phỏng hoạt động của ĐC 6 xilanh xếp hình chữ V(V6)Mô phỏng hoạt động của ĐC 5 xilanh xếp hình saoMô hình động cơ máy bay
File đính kèm:
- bai_20_khai_quat_DCDT.ppt