Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 22: Thân Máy Và Nắp Mắy

I-GIỚI THIỆU CHUNG.

-Thân máy và nắp máy là nhưng chi tiết cố định, dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống động cơ.

-Cấu tạo của thân máy rất đa dạng. Tuỳ thuộc vào mỗi loại động cơ,thân máy có thể được chế tạo liền khối hoặc gồm một số phần lắp ghép với nhau bằng bulông hoặc gugiông (hình22.1).Trong thân máy phần nap xi lanh còn gọi là thân xillanh (2), phần để lăp trục khuỷu gọi là cacte hoặc hộp trục khuỷu (3). Cacte có thể chế tạo liền khối hoặc chia làm 2 nửa: nửa trên và nửa dưới.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 2055 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 22: Thân Máy Và Nắp Mắy, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHƯƠNG VICẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGBÀI 22: THÂN MÁY VÀ NẮP MẮYI-GIỚI THIỆU CHUNG.-Thân máy và nắp máy là nhưng chi tiết cố định, dùng để lắp các cơ cấu và hệ thống động cơ.-Cấu tạo của thân máy rất đa dạng. Tuỳ thuộc vào mỗi loại động cơ,thân máy có thể được chế tạo liền khối hoặc gồm một số phần lắp ghép với nhau bằng bulông hoặc gugiông (hình22.1).Trong thân máy phần nap xi lanh còn gọi là thân xillanh (2), phần để lăp trục khuỷu gọi là cacte hoặc hộp trục khuỷu (3). Cacte có thể chế tạo liền khối hoặc chia làm 2 nửa: nửa trên và nửa dưới. ẢNHBÀI 22: THÂN MÁY VÀ NẮP MẮYHình22.13.Cacte2.Thân xillanh1.Nắp máyII-THÂN MÁY:1.Nhiệm vụ:- Là nơi chứa và lắp đặt các cơ cấu và hệ thống của động cơ.2.Cấu tạo:- Cấu tạo thân máy phụ thuộc vào sự bố trí các xillanh, cơ cấu và hệ thống của động cơ. Hình dạng cơ bản của thân máy được minh hoạ trên hình 22.2. Nhìn chung cấu tạo của cácte tương đối giống nhau, sự khác biệt chủ yếu là ở phần thân xilanh.HỎNG HÓC-Thân xilanh của động cơ làm mát bằng nước có cấu tạo khoang chứa nước làm mát, khoang này được gọi là “áo nước”. -Thân xilanh của động cơ làm mát bằng không khí có các cánh tản nhiệt.-Xilanh được lắp trong thân xilanh, có dạng hình ống, mặt tụ bên trong, được gia công có độ chính xác cao. Xilanh có thể được làm rời hoặc đúc liền với thân xilanh(hình 22.2b,)(hình 22.2a,).III/ NẮP MÁY:1/ Nhiệm vụ:- Nắp máy ( nắp xilanh) cùng với xilanh và đỉnh pittông tạo thành bồn cháy của động cơ.- Nắp máy còn dùng để lắp các chi tiết như: bugi, vòi phun, một số chi tiết của cơ cấu phân phối khí; Để bố trí các đường ống nạp-thải, áo nước làm mát hoặc cánh tản nhiệtẢNHBÀI 22: THÂN MÁY VÀ NẮP MẮY2/ Cấu tạo:Cấu tạo của nắp máy tuỳ thuộc vào việc lắp đặt , bố trí các chi tiết và cụm chi tiết trên nó.Nắp máy động cơ làm bằng nước dùng cơ cấu phân phối khí xupap treo có cấu tạo khá phức tạp (Hình 22.3) do phải cấu tạo áo nước làm mát, cấu tạo đường ống nạp, thải và lỗ lắp các xupap,Nắp máy động cơ làm mát bằng không khí dùng cơ cấu phân phối khí xupap đặt hoặc động cơ 2 kì thường có cấu tạo đơn giản hơn.ENDENDnhóm 3Kiểm tra xi lanh-Rửa sạch, quan sát lòng xi lanh, nếu có vết xước dọc từ trên xuống hoặc nơi miệng và vùng điểm chết ở xi lanh có gờ, chứng tỏ nó đã bị mòn, phải phục hồi ngay.Phục hồi xi lanh-Để có thể tiếp tục sử dụng được xi lanh này, cần mang đến cửa hiệu xoáy nòng để lên cốt (code). Xoáy xi lanh lần 1 gọi là cốt 1, đường kính sẽ lớn thêm 0,25 ly. Lòng xi lanh xe Honda có thể xoáy được 4 lần, mỗi lần xoáy phải thay pít tông, xéc-măng mới. Trên đỉnh pít-tông có ghi số 0,25 là cốt 1, 0,50 là cốt 2, 0,75 là cốt 3 và 1,00 là cốt 4. Khi đưa xi lanh đến cửa hàng xoáy phải mang theo pít tông mới. Sau khi xoáy nòng xong, kiểm tra bằng cách đưa lên ánh sáng quan sát, nòng phải bóng nhẵn, khít với pít tông. Pít tông phải được đẩy qua lòng xi lanh không quá nặng, quá nhẹ

File đính kèm:

  • pptbai_day_rat_hay.ppt