Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 23: Cơ Cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

I. Giới thiệu chung
II. Pittông
III. Thanh truyền
IV. Trục khuỷu

ppt7 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 23: Cơ Cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 I. Giới thiệu chung II. Pittông III. Thanh truyền IV. Trục khuỷuBÀI 23:412567Hình 1.8-1. C¬ cÊu trôc khuûu thanh truyÒn1- trôc khuûu; 2- thanh truyÒn; 3- chèt pÝt t«ng; 4- xÐc măng; 5- pÝt t«ng; 6- bu l«ng thanh truyÒn; 7- b¹c lãt ®Çu to thanh truyÒn.3I.Giới thiệu chung:Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có 3 nhóm chi tiết:nhóm pit-tông,nhóm thanh truyền và nhóm trục khuỷu.Mỗi nhóm bao gồm nhiều chi tiết,trong bài này chúng ta chỉ nghiên cứu chi tiết chính của mỗi nhóm đó là:pit-tông,thanh truyền và trục khuỷu.II.Pit-tông:Nhiệm vụ:Pit-tông có nhiệm vụ cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc.Pit-tông nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nap,nén và thải khí.2.Cấu tạo:A. đỉnh; B. đầu; C.thân1.Rãnh xécmăng khí2.Rãnh xecmăng dầu3.Lỗ thoát dầu4.Lỗ lắp chốt pit-tông* Các dạng đỉnh:a) đỉnh bằngb) đỉnh lồic) đỉnh lõmH.23.1:Cấu tạo của pit-tôngH23.2.Các dạng đỉnh pit-tônga)b)c)III. Thanh truyền1. Nhiệm vụ: Thanh truyền là chi tiết dùng để truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu.2. Cấu tạo: Thanh truyền được chia làm ba phần: đầu nhỏ, thân và đầu to.Đầu nhỏ thanh truyền có dạng hìnhtrụ rỗng để lắp chốt pit-tông.Thân nối đầu nhỏ với đầu to thường có tiếtdiện ngang hình chữ I. Đầu to thanh truyền để lắp với trục khuỷu. Bên trong đầu nhỏ và đầu to thanh truyền có lắp bạc lót hoặc ổ bi.IV. Trục khuỷu1. Nhiệm vụ:- Nhiệm vụ chính của trục khuỷu là nhận lực từ thanh truyền để tạo momen quay để kéo máy công tác.- Ngoài ra trục khuỷu còn làm nhiệm vụ dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ.2. Cấu tạo:Cấu tạo trục khuỷu tuỳ thuộc vào loại và kích cỡ của động cơ.Ngoài phần đầu và đuôi, phần thân của trục khuỷu gồm các chi tiết chính sau:- Cổ khuỷu 3 là trục quay của trục khuỷu.- Chốt khuỷu 2 để lắp đầu to thanh truyền.Má khuỷu 4 để nối cổ khuỷu 	với chốt khuỷu.Cổ khuỷu và chốt khuỷu có dạng hình trụ Trên má khuỷu thường cấu tạo 	thêm đối trọng 5. Đuôi trục khuỷ 6 được cấu tạo để lắp bánh đà, cơ cấu truyền lực tới máy công tác.1. Đầu trục khuỷu	 4. Má khuỷu2. Chốt khuỷu	 5. Đối trọng3. Cổ khuỷu	 6. Đuôi trục khuỷu

File đính kèm:

  • pptbai_23.ppt