Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

II. Pittông

1. Nhiệm vụ:

Cùng với xilanh và nắp xilanh tạo nên buồng cháy.

Nhận và truyền lực cho trục khuỷu để sinh công và ngược lại

Đóng mở các cửa khí ở động cơ 2 kì.

2. Cấu tạo

- Phần đỉnh có 3 dạng: bằng, lồi, lõm.

- Phần đầu có rãnh để lắp sécmăng.

- Thân: Dẫn hướng cho pittông chuyển động, liên kết với thanh truyền để truyền lực. Trên thân có lỗ để lắp chốt.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 23Cơ cấu trục khuỷu thanh truyềnI. Giới thiệu chung.Hoạt động của cơ cấuPittôngThanh truyềnTrục khuỷuII. Pittông1. Nhiệm vụ:2. Cấu tạoĐỉnhThânĐầuCác dạng pittông- Phần đỉnh có 3 dạng: bằng, lồi, lõm.- Phần đầu có rãnh để lắp sécmăng.- Thân: Dẫn hướng cho pittông chuyển động, liên kết với thanh truyền để truyền lực. Trên thân có lỗ để lắp chốt.- Cùng với xilanh và nắp xilanh tạo nên buồng cháy.- Đóng mở các cửa khí ở động cơ 2 kì.- Nhận và truyền lực cho trục khuỷu để sinh công và ngược lạiIII. Thanh truyền.1. Nhiệm vụ:2. Cấu tạo.Đầu nhỏThânĐầu toĐầu nhỏThânĐầu to- Đầu nhỏ dạng hình trụ rỗng, liên kết với pittông bằng chốt.- Thân: Liên kết đầu nhỏ với đầu to. Tiết diện hình chữ I- Đầu to: Lắp với chốt khuỷu. Có thể làm liền hoặc cắt rời.- Bên trong đầu nhỏ và đầu to có lắp bạc lót hoặc ổ bi.Truyền lực giữa pittông và trục khuỷuIV. Trục khuỷu1. Nhiệm vụ:2. Cấu tạoNhận lực từ thanh truyền, tạo momen quay kéo máy công tác.Cổ khuỷuChốt khuỷuĐối trọngĐuôiThânĐầuMô tả của cơ cấuHoạt động của cơ cấu

File đính kèm:

  • pptBai_23_Co_cau_truc_khuyu_thanh_truyen.ppt
Bài giảng liên quan