Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 28: Hệ Thống Cung Cấp Nhiên Liệu Và Không Khí Trong Động Cơ Điêzen

I - NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ HÌNH THÀNH HOÀ KHÍ Ở ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN

 1.Nhiệm vụ

 2.Đặc điểm của sự hình thành hoà khí

 

II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC

 1. Cấu tạo

 2. Nguyên lí làm việc

 

ppt22 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 7439 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 28: Hệ Thống Cung Cấp Nhiên Liệu Và Không Khí Trong Động Cơ Điêzen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI 28: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU & KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ ĐIÊZENCẤU TRÚC BÀI HỌC:I - NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ HÌNH THÀNH HOÀ KHÍ Ở ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN 1.Nhiệm vụ 2.Đặc điểm của sự hình thành hoà khí II. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC 1. Cấu tạo 2. Nguyên lí làm việc Động cơ Điezen là gì?Động cơ Điezen là một loại động cơ đốt trong. Sự cháy của nhiên liệu, tức dầu điezen, xảy ra trong buồng đốt khi pit-tong đi tới gần điểm chết trên trong kì nén, là sự tự cháy dưới tác động của nhiệt độ và áp suất cao của không khí nén.I. Nhiệm vụ của hệ thống và đặc điểm của sự hình thành hòa khí ở động cơ ĐiezenHệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí (còn gọi là hệ thống nhiên liệu) trong động cơ điezen có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu và không khí sạch vào xilanh phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ.1. Nhiệm vụ: Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ Điezen là gì?2. Đặc điểm:Gồm 2 đặc điểm cơ bản: Nhiên liệu được phun vào xilanh động cơ ở cuối kì nén. Áp suất của nhiên liệu phun vào xilanh do bơm cao áp tạo ra rất lớn để đảm bảo sự phun tơi và hòa trộn tốt. Các chế độ làm việc của động cơ hoàn toàn tùy thuộc vào lượng nhiên liệu cấp vào xilanh trong mỗi chu trình. Việc điều chỉnh lượng nhiên liệu cấp vào xilanh do bơm cao áp đảm nhận. Vì vậy, bơm cao áp được coi là bộ phận quan trọng nhất của hệ thống.II. Cấu tạo và nguyên lí làm việc:1. Cấu tạo:Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu động cơ Điezen Bầu lọc khíVòiphun Bơm caoápBầulọctinhBơmchuyểnnhiên liệu Bầu lọc thô Thùng nhiênliệuXilanhBầu lọc khíXilanhVòiphunBầu lọc khíXilanh Bơm caoápBầulọctinhVòiphunBầu lọc khíXilanhBơmchuyểnnhiên liệu Bơm caoápBầulọctinhVòiphunBầu lọc khíXilanh Bầu lọc thôBơmchuyểnnhiên liệu Bơm caoápBầulọctinhVòiphunBầu lọc khíXilanh Thùng nhiênliệu Bầu lọc thôBơmchuyểnnhiên liệu Bơm caoápBầulọctinhVòiphunBầu lọc khíXilanh Thùng nhiênliệu Bầu lọc thôBơmchuyểnnhiên liệu Bơm caoápBầulọctinhVòiphunBầu lọc khíXilanh Thùng nhiênliệu Bầu lọc thôBơmchuyểnnhiên liệu Bơm caoápBầulọctinhVòiphunBầu lọc khíXilanha. Bầu lọc thô:Có nhiệm vụ tách nước ra khỏi nhiên liệu và lọc các hạt thô (không quá 0.04 - 0.1mm)b. Bầu lọc tinh:Đảm bảo chất lượng làm việc, độ bền của bơm cao áp và vòi phun.Tạo áp suất cao cho nhiên liệu cung cấp cho vòi phun1- Đầu ống vào; 2- đầu ống ra; 3- khoang phân phối; 4- nút xả khí; 5- thân bầu lọc; 6- tấm phân phối; 7- lưới lọc; 8- cốc lọc; 9- tấm ngăn khoang lắng; 10- nút xả nước; 11- ống thoát khí; 12- van xả khí; 13- nắp bầu lọc; 14- thân bầu lọc; 15- phần tử lọc bằng giấy; 16- nút xả cặn; 17- bộ phận làm kín. 1- Đầu ống vào; 2- đầu ống ra; 3- khoang phân phối; 4- nút xả khí; 5- thân bầu lọc; 6- tấm phân phối; 7- lưới lọc; 8- cốc lọc; 9- tấm ngăn khoang lắng; 10- nút xả nước; 11- ống thoát khí; 12- van xả khí; 13- nắp bầu lọc; 14- thân bầu lọc; 15- phần tử lọc bằng giấy; 16- nút xả cặn; 17- bộ phận làm kín. c. Bơm chuyển nhiên liệu:Có nhiệm vụ lọc sạch các cặn bẩn có kích thước rất nhỏ lẫn trong nhiên liệu. d. Bơm cao áp:Có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu với áp suất cao, đúng thời điểm và lượng phù hợp với chế độ làm việc của động cơ với vòi phun để phun vào xilanh động cơ.e. Vòi phun: Có nhiệm vụ phun tơi nhiên liệu vào xilanh để quá trình hình thành hòa khí diễn ra hoàn hảo, tạo điều kiện tốt cho quá trình cháy – dãn nở.f. Bầu lọc khí:Có nhiệm vụ lọc sạch cặn bẩn kích thước lớn lẫn trong nhiên liệu2. Nguyên lí làm việc:Nguyên lí làm việc cơ bản của động cơ Điezen?Khi động cơ làm việc, ở kì nạp, không khí được hút qua bầu lọc khí, đường ống nạp và cửa nạp đi vào xilanh; ở kì nén, chỉ có khí trong xilanh bị nén.Nhiên liệu được bơm hút từ đường nhiên liệu, được lọc qua các bầu lọc thô và tinh rồi đưa tới khoang chứa của bơm cao áp. Cuối kì nén, bơm cao áp bơm một lượng nhiên liệu nhất định với áp suất cao vào vòi phun để phun vào xilanh động cơ. Nhiên liệu hòa trộn với khí nén tạo thành hòa khí rồi tự bốc cháy.1. Cấu tạo:Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu động cơ Điezen Bầu lọc khíVòiphun Bơm caoápBầulọctinhBơmchuyểnnhiên liệu Bầu lọc thô Thùng nhiênliệuXilanhBầu lọc khíXilanhVòiphunBầu lọc khíXilanh Bơm caoápBầulọctinhVòiphunBầu lọc khíXilanhBơmchuyểnnhiên liệu Bơm caoápBầulọctinhVòiphunBầu lọc khíXilanh Bầu lọc thôBơmchuyểnnhiên liệu Bơm caoápBầulọctinhVòiphunBầu lọc khíXilanh Thùng nhiênliệu Bầu lọc thôBơmchuyểnnhiên liệu Bơm caoápBầulọctinhVòiphunBầu lọc khíXilanh Thùng nhiênliệu Bầu lọc thôBơmchuyểnnhiên liệu Bơm caoápBầulọctinhVòiphunBầu lọc khíXilanh Thùng nhiênliệu Bầu lọc thôBơmchuyểnnhiên liệu Bơm caoápBầulọctinhVòiphunBầu lọc khíXilanhSƠ ĐỒ LÀM VIỆCBài thuyết trình của chúng em đến đây là kết thúc. Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!CÁC THÀNH VIÊN:1. Nguyễn Thị Thu Trang2. Trần Thị Bích Thủy 3. Nguyễn Châu Linh4. Trần Ngọc Minh Hạnh5. Nguyễn Phạm Tú Uyên6. Ngô Thị Thu Phương

File đính kèm:

  • pptBai_28_He_thong_cung_cap_nhien_lieu_va_khong_khi_trongdong_co_Diezen.ppt