Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 29: Hệ Thống Đánh Lửa
Trong mạch sơ cấp sẽ có dòng điện đi theo chiều: Cực (+) ắc quy 1 khoá điện 2 điện trở 4 cuộn sơ cấp 6 tiếp điểm11 “mát” cực (-) ắc quy.
- Dòng điện đi qua cuộn dây sơ cấp sẽ tạo ra từ thông trong lõi thép và hai cuộn dây.
- Do tốc độ biến thiên của từ thông này không lớn nên sức điện động do chúng sinh ra trên 2 cuộn dây cũng không lớn.
Bài 29: Hệ thống đánh lửaNhiệm vụ và phân loại:1. Nhiệm vụ: Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hoà khí trong xylanh động cơ xăng đúng thời điểm.Phân loại: Có nhiều cách phân loại hiện nay phân loại theo cấu tạo của bộ chia điệnHệ thống đánh lửa thường Hệ thống đánh lửa Hệ thống đánh lửa điện tử (bán dẫn)Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm Hệ thống đánh lửa Không tiếp điểmNguồn điệnBiến áp đánh lửaBugiII. Hệ thống đánh lửa thường.1.Cấu tạo:Bộ chia điệnBộ phậntạoXungđiện Bộ phận Chia điệnCao ápBộ phậnđ/c góc đánh lửasớm2. Nguyên lý làm việc:a) Khi tiếp điểm 11 đóng: - Trong mạch sơ cấp sẽ có dòng điện đi theo chiều: Cực (+) ắc quy 1 khoá điện 2 điện trở 4 cuộn sơ cấp 6 tiếp điểm11 “mát” cực (-) ắc quy. - Dòng điện đi qua cuộn dây sơ cấp sẽ tạo ra từ thông trong lõi thép và hai cuộn dây. - Do tốc độ biến thiên của từ thông này không lớn nên sức điện động do chúng sinh ra trên 2 cuộn dây cũng không lớn.b) Khi tiếp điểm 11 mở: Khi vấu cam (10) tác dụng vào cần tiếp điểm(9) làm cho tiếp điểm (11) mở, nhờ tụ điện (8) tích điện rất nhanh nên dòng điện sơ cấp bị mất đột ngột, từ thông do dòng điện sơ cấp sinh ra cũng bị triệt tiêu rất nhanh. Do đó trên hai cuộn dây xuất hiện các sức điện động có trị số rất cao trên cuộn sơ cấp sức điện động cỡ vài trăm vôn và vì thế trên cuộn thứ cấp có sức điện động cỡ vài chục KV. Khi đó con quay chia điện (12) cũng quay đến cực bên 13 nào đó, sức điện động cao áp làm cho bugi bật tia lửa điện châm cháy hoà khí trong xylanh.* Tác dụng của tụ điện: Tụ điện (8) có tác dụng làm triệt tiêu dòng sơ cấp một cách nhanh chóng dẫn đế sự biến thiên từ thông rất lớn trên hai cuộn dây; ngoài ra nó còn có tác dụng dập tắt hồ 81012341234Khi làm việc bình thườngKhi khởi độngU1U2*Tác dụng ổn định dòng sơ cấp của điện trở phụ Nguồn điện của hệ thống dùng ắc quy, điện áp của ắc quy có thể là 6V, 12V, 24V tuỳ từng loại động cơ khác nhau. Ký hiệu Bộ phận tạo xung gồm: Cam ngắt điện, cần tiếp điểm, tiếp điểm và tụ điện Cam ngắt điệnTụCần tiếp điểmTiếp điểmBộ ngắt điện- Biến áp là loại tăng áp, có hệ số biến áp lớn.Cuộn dây sơ cấpCuộn dây thứ cấp Con quay chia điện: Để chia điện cao áp đến các xylanh, cực bên nhận điện cao áp từ con quay. Con quay chia điện được lắp chung với trục của cam ngắt điện và bộ phận điều chỉnh góc đánh lửa sớm.Con quayCực bên- Bugi: Mỗi xylanh có một bugiKhe hở đánh lửa1212345679161113141512345689161110131415Sơ đồ cấu tạo của hệ thống đánh lửa thườngMạch sơ cấpMạch thứ cấp12123456789161110131415Nguyên lý làm việc khi tiếp điểm 11 đóng12123456916111314151234568161110131415Nguyên lý làm việc khi tiếp điểm 11 mởII. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.Cấu tạo:WNWĐKW2W1D1D2DĐK154Máy phát điệnCụm CDI23Khoá điệnBugiCuộn nguồn a) Nguồn điện: Là máy phát điện (manhêtô) trên đó có hai cuộn dây: + Cuộn WN là cuộn nguồn+Cuộn WĐK là cuộn dây điều khiển. Cuộn điều khiển được đặt ở vị trí sao cho khi tụ CT tích đầy điện thì trên cuộn điều khiển cũng có điện áp dương cực đại. RotoNSW1W2b) Cụn CDI:Cụm CDI đóng vai trò như bộ chia điện, cấu tạo gồm 2 Diốt thường để nắn dòng điện xoay chiều thành dòng điện 1 chiều, một Diốt điều khiển và một tụ tích. Tất cả các chi tiết của cụm CDI được đóng vào trong một hộpD1D2DĐKCT2. Nguyên lý làm việc:Trong quá trình động quay, khoá điện 5 mở, rôto của manheto quay, xuất hiện các sức điện động trên hai cuộn dây WN, WĐK.a)Quá trình nạp điện cho tụ : Khi rôto quay, nửa chu kỳ dương của sức điện động trên cuộn WN được nạp vào tụ CT nhờ diốt D1. b) Quá trình đánh lửa: Khi tụ CT nạp đầy điện, đồng thời khi đó sức điện động trên cuộn WN cũng dương và sẽ nắn qua Diốt D2 đặt vào cực điều khiển của Diốt điều khiển (DĐK) , Diốt điều khiển sẽ mở để tụ phóng điện: Cực(+)CT DĐK “Mát” W1 Cực(-)CT Do có dòng có trị số khá lớn phóng qua cuộn W1 trong thời gian cực ngắn nên ở cuộn thứ cấp W2 xuất hiện sức điện động lớn, làm cho bugi phóng điện đốt cháy hoà khí trong xylanh.c) Quá trình tắt máy: Khi muốn tắt máy động cơ, đóng công tắc 5, suất điện động trên cuộn WN sẽqua công tắc xuống mát, không nạp điện cho tụ. Do đó hệ thống không làm việc, bugi không đánh lửa máy không làm việc. +-AK Điôt thường :-AK+ Khi phân cực thuận Khi phân cực ngược+-AKG Cực điều khiển Điốt điều khiển+-AKG Cực điều khiểnWNWĐKW2W1D1D2DĐK154Máy phát điệnCụm CDI23Khoá điệnBugiCấu tạo Hệ thống đánh lửa điện tửCuộn nguồnWNWĐKW2W1D1D2DĐK23CT+_Quá trình đánh lửa2WNWĐKW2W1D1D2DĐK13Quá trình nạp điện cho tụWNWĐKW2W1D1D2DĐK3Khi tắt động cơ
File đính kèm:
- Bai_29.ppt