Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 30: Hệ Thống Khởi Động

Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu của động cơ đến một tốc độ nhất định để động cơ tự nổ máy được.

+ Động cơ xăng n = 30 => 50 vòng/phút.

+ Động cơ Điezen n= 150 => 200 vòng/phút.

 

pptx20 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1921 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 30: Hệ Thống Khởi Động, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNGNỘI DUNG I. NHIỆM VỤ II. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ ĐIỆNI. Nhiệm vụ và phân loại1. Nhiệm vụ Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu của động cơ đến một tốc độ nhất định để động cơ tự nổ máy được.+ Động cơ xăng n = 30 => 50 vòng/phút.+ Động cơ Điezen n= 150 => 200 vòng/phút.2. Phân loạiHệ thống khởi độngHệ thống khởi động bằng tayHệ thống khởi động bằng động cơ điệnHệ thống khởi động bằng động cơ phụHệ thống khởi động bằng khí nén* Hệ thống khởi động bằng tayDùng sức người để khởi động động cơ (dùng tay quay, dây hoặc bàn đạp)Thường dùng trong các động cơ có công suất nhỏ Ví dụ: máy cày, công nông, máy bơm nước cỡ nhỏ ..v..v..Ưu điểm: cấu tạo đơn giản Nhược điểm: tốn nhiều sức lực của con người, không an toàn cho người vận hành Quay máy bơm nước Xe công nông* Hệ thống khởi động bằng động cơ điệnDùng động cơ điện một chiều để khởi động động cơ Thường dùng trong các động cơ có công suất nhỏ và trung bình. Ví dụ: ô tô, xe máy, máy kéo...v.v...- Ưu điểm: đễ khởi động, an toàn, sử dụng nguồn một chiều không phụ thuộc vào nguồn xoay chiều, thuận tiện cho bất cứ đâu.- Nhược điểm: cấu tạo phức tạp, dễ hỏng phần điện.Xe máyÔtô* Hệ thống khởi động bằng động cơ phụDùng động cơ xăng cỡ nhỏ để khởi động động cơ chính Thường dùng để khởi động các động cơ điezen cỡ trung bình.Ví dụ: máy xúc, máy ủi, máy kéo .....Ưu điểm: khởi động rất chắc chắn, số lần khởi động không hạn chế Nhược điểm: cấu tạo, sử dụng phức tạp, phải bảo dưỡng cả 2 động cơ.Máy kéo Máy xúc Máy ủi* Hệ thống khởi động bằng khí nénĐưa khí nén vào các xilanh để làm quay trục khuỷuThường dùng trong các động cơ điezen cỡ trung bình và cỡ lớnVí dụ: tàu thủy..... - Ưu điểm: khởi động chắc chắn, thời gian có thể kéo dài - Nhược điểm: cấu tạo phức tạp, cồng kềnh II. Hệ thống khởi động bằng động cơ điện1. Cấu tạoac quySTART3. Lõi thép4.Thanh kéo5. Cần gạt1. Động cơ điện8. Bánh đà9. Trục khuỷu6. Khớp truyền động7. Đầu trục rôto2. Lò xoLõi thépKhớp truyền độngrotoLò xoThanh kéoBánh đà của ĐCCần gạt2. Nguyên lí làm việc TH1: Khi động cơ chưa khởi độngTH2: Khi khởi động động cơ TH3: Khi động cơ đã làm việc 2. Nguyên lí làm việc TH1: Khi động cơ chưa khởi độngTH2: Khi khởi động động cơ TH3: Khi động cơ đã làm việc CỦNG CỐ, DẶN DÒ1. Kiến thức cần nhớ Nhiệm vụ và phân loại hệ thống khởi độngCấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện2. Về nhà- Học bài cũ trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK- Nghiên cứu nội dung " Chương 6: Cấu tạo của động cơ đốt trong" để chuẩn bị cho việc thực hành 2 tiết sau.

File đính kèm:

  • pptxBai_30_He_thong_khoi_dong.pptx
Bài giảng liên quan