Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 4: Mặt Cắt Và Hình Cắt
• Mục tiêu của bài: 1. Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt. 2. Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của các vật thể đơn giản.
Chuẩn bị bàI dạy.
1. Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 4 Sgk. - Xem lại kiến thức liên quan đến bàI giảng. 3. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh vẽ phóng to các hình của bài
Bài 4: Mặt cắt và hình cắtMục tiêu của bài: 1. Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt. 2. Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của các vật thể đơn giản.B. Chuẩn bị bàI dạy. 1. Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 4 Sgk. - Xem lại kiến thức liên quan đến bàI giảng. 3. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh vẽ phóng to các hình của bàiNgày soạn: 15/9/07 Ngày giảng: 9/07C. Tiến trình thực hiện bàI dạy.1.Phân bố bàI giảng.- BàI giảng gồm 2 nội dung chính. + Mặt cắt + Hình cắt - Trọng tâm của bài. Biết cách vẽ Mặt cắt và hìng cắt cho các vật thể đơn giản 2. Các hoạt động dạy học.- ổn định lớp.- Kiểm tra bàI cũ.Câu 1. Trình bày các bước tiến hành vẽ ba hình chiếu vuông góc- Đặt vấn đề vào bài mới.Có những vật thể có cấu tạo phức tạp ở phía trong làm cho người đọc khó hình dung ra cấu tạo thật của chúng.Bài 4 giúp các em hiểu về phương pháp biểu diễn vật thể bằng mặt cắt và hình cắt.Mặt phẳng hình chiếuMặt cắtHình cắtI. Khái niệm về mặt cắt.* Định nghĩa:Mặt cắt là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt Hình cắt là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt. Mặt phẳng cắtb. Quy ước:c .Phạm vi sử dụng:II. Mặt cắt:1. Mặt cắt chập:a. Định nghĩa: Mặt cắt chập là mặt cắt được vẽ ngay trờn hỡnh chiếu vuông góc. Đường bao của mặt cắt chập vẽ bằng nột liền mảnh. Đường bao của hỡnh chiếu trờn mặt cắt vẫn được giữ nguyờn. Đường bao của mặt cắt rời vẽ bằng nét liền đậm. Mặt cắt chập dựng để biểu diễn mặt cắt cú hỡnh dạng ( cú đường bao) đơn giản, m/c rời vẽ mặt cắt có đường bao phức tạp.2. Mặt cắt rời: Mặt cắt rời là mặt cắt được vẽ ngoài hình chiếu vuông góc.II. Hình cắt.1. Hình cắt toàn bộ.Dạng vật thể thế nào thì áp dụng hình cắt toàn bộ?Vật thể không đối xứng thì áp dụng hình cắt một nửa2. Hình cắt một nửa.* Nhận xét.Hình cắt một nửa dùng cho vật thể đối xứng hoàn toàn. Hình cắt một nửa dùng cho vật có cấu trúc thế nào? 3. Hình cắt cục bộ Hình cắt cục bộ sử dụng trong trường hợp nào?3. Hình cắt cục bộ biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt.Hướng dẫn làm bài tập ở nhà Bài 1. Bài 2. Bài 3. Củng cố, giao việc về nhà Cần phân biệt được hình cắt và mặt cắtTại sao trong VKT lại phảI cắt? Đọc thêm thông tin bổ sung để biết các ký hiệu trong cắt Làm các bài tập 1.2.3 vào vở.Đọc trước bài 5 ghi nhớ các điểm khó ,hỏi thày ở buổi học sau. Nhắc lại các khái niệm về H/c, M/c, H/c T/phần ,một nửa và H/c cục bộ.
File đính kèm:
- Bai_4_Hinh_cat_mat_cat.ppt