Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 7: Hình Chiếu Phối Cảnh

Qua bài giảng, HS cần:

1. Về kiến thức:

- Biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh (HCPC).

- Biết được cách vẽ phác HCPC của vật thể đơn giản.

2. Về kỹ năng:

Vẽ phác được hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể đơn giản.

3. Về thái độ:

 Tích cực nghiên cứu bài học, có ý thức xây dựng bài.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 3945 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bài 7: Hình Chiếu Phối Cảnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Bài 7: Hình Chiếu Phối CảnhMỤC TIÊU BÀI HỌCQua bài giảng, HS cần:1. Về kiến thức: Biết được khái niệm về hình chiếu phối cảnh (HCPC). Biết được cách vẽ phác HCPC của vật thể đơn giản.2. Về kỹ năng:Vẽ phác được hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể đơn giản.3. Về thái độ: Tích cực nghiên cứu bài học, có ý thức xây dựng bài. ? Quan sát hình biểu diễn ngôi nhà, căn phòng và nhận xét :1.Hình vẽ biểu diễn nội dung gì?2.Có nhận xét gì về kích thước các bộ phận của ngôi nhà trên hình vẽ? 3.Về các đường nối những viên gạch?4.HCPC này dựa trên phép chiếu gì?Kết luận: *Đây là hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà và dùng phép chiếu xuyên tâm để biểu diễn.*Trong phép chiếu xuyên tâm, hai đường thẳng song song có thể được chiếu thành hai đường thẳng cắt nhau nên:-Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại. -Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại một điểm.NỘI DUNG:I. Khái niệm về hình chiếu phối cảnhII.Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh1. Định nghĩa: -HCPC là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.I. Khái niệm:* §Ỉc ®iĨm h×nh chiÕu phèi c¶nh:- Gây được ấn tượng Ên t­ỵng vỊ kho¶ng c¸ch xa gÇn cđa vËt thĨ gièng nh­ khi quan s¸t trong thùc tÕ.-Hai đường thẳng song song với nhau có thể biểu diễn thành hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm–gọi là điểm tụ.Tâm chiếuMặt phẳng vật thểMặt tranhMặt phẳng tầm mắtĐường chân trời? Các thành phần của Hình chiếu phối cảnh 2. Các thành phần:Tâm chiếu: là mắt người quan sát  điểm nhìn.Mặt phẳng vật thể: là mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn.ĐIỂM NHÌNMẶT PHẲNG VẬT THỂ *Mặt phẳng hình chiếu: là mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng gọi là mặt tranh.MẶT TRANH-Mặt phẳng tầm mắt: mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn.MẶT PHẲNG TẦM MẮT-Đường chân trời (tt): là đường thẳng giao giữa mặt phẳng tầm mắt và mặt tranh.tt* HƯ thèng x©y dùng h×nh chiÕu phèi c¶nh2. øng dơng cđa h×nh chiÕu phèi c¶nh - H×nh chiÕu phèi c¶nh th­êng ®­ỵc ®Ỉt bªn c¹nh c¸c h×nh chiÕu vu«ng gãc trong c¸c b¶n vÏ thiÕt kÕ kiÕn trĩc vµ x©y dùng ®Ĩ biĨu diƠn c¸c c«ng tr×nh cã kÝch th­íc lín 3.Các loại HCPC.-HCPC một điểm tụ: mặt tranh được chọn song song với một mặt phẳng của vật thể.-HCPC hai điểm tụ: mặt tranh không song song với mặt phẳng nào của vật thể. HCPC một điểm tụHCPC hai điểm tụHai hình chiếu vuông gócHình chiếu trục đoVí dụ: cho vật thể hình chữ LII. Ph­¬ng ph¸p vÏ ph¸c h×nh chiÕu phèi c¶nh:ahb VÏ ph¸c h×nh chiÕu phèi c¶nh mét ®iĨm tơ cđa vËt thĨ ®¬n gi¶nBước 1: Vẽ đường tt nằm ngang làm đường chân trời.Bước 2: Chọn 1 điểm F’ trên tt là điểm tụ ttF’Bước 3: Vẽ Hình chiếu đứng của vật thể A’B’C’D’E’H’ttF’A’B’C’D’E’H’Bước 4: Nối các điểm của HCĐ với điểm tụttF’A’B’C’D’E’H’Bước 5: Xác định 1 điểm I’ Trên tia F’A’ theo chiều rộng của vật thểttF’A’B’C’D’E’H’I’Bước 6: Từ I’ kẻ các đường sg sg với các cạnh của HCĐ của vật thểttF’A’B’C’D’E’H’I’Bước 7: Tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện hình vẽ phác ttF’A’B’C’D’E’H’I’ttG’F’Bước 1:-Vẽ đường thẳng nằm ngang tt làm đường chân trời-Chọn G’ và F’ trên tt làm 2 điểm tụ Thơng tin bổ xungCác bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ Của vật thể.ttG’F’B’A’Bước 2:Vẽ đoạn A’B’ biểu diễn cạnh AB sao cho Gĩc F’A’G’ và F’B’G’ > 1200ttG’F’B’A’I’H’C’Bước 3:Lấy H’ trên A’G’, C’ trên B’G’ và I’ trên A’F’ theo kích thước Của vật. Dựng các đoạn thẳng qua chúngttG’F’B’A’I’H’C’D’Bước 4:Lấy điểm D’ trên C’ thể hiện độ cao của vật thể.Sau đĩ nối các điểm vừa chọn với hai điểm tụttG’F’B’A’I’H’C’D’Bước 5: Cuối cùng tơ đậm các cạnh nhìn thấy của vật thểttG’F’ttF’? So sánh 2 loại hình chiếu phối cảnh:Bài Tập Về Nhà:Vẽ phác hình chiếu phối cảnh của vật thể được Cho bằng hai hình chiếu vuơng gĩc ở hình 7.4.

File đính kèm:

  • pptbai 7- hinh chieu phoi canh.ppt