Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Bùi Quốc Huy - Bài 5: Hình Chiếu Trục Đo
MỤC TIÊU:
1. Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo.
2. Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giản.
Bài 5:HÌNH CHIẾU TRỤC ĐOGiáo viên : Bùi Quốc HuyĐơn vị : Tổ Lý - KTCN1MỤC TIÊU:1. Hiểu được các khái niệm về hình chiếu trục đo.2. Biết cách vẽ hình chiếu trục đo của các vật thể đơn giản.2I. KHÁI NIỆM:1. Thế nào là hình chiếu trục đo (HCTĐ) ?A’B’C’O’Y’X’Z’XYZOlABCNếu l song song với mặt phẳng hình chiếu (P’) hoặc song song với ba trục tọa độ thì thế nào ?32. Thông số cơ bản của HCTĐ ?a, Góc trục đo:- O’X’, O’Y’, O’Z’: trục đo. - b, Hệ số biến dạng:- là HSBD theo trục O’X’.- là HSBD theo trục O’Y’.- là HSBD theo trục O’Z’. : góc trục đo.4II. HCTĐ VUÔNG GÓC ĐỀU:1. Thông số cơ bản:a, Góc trục đo:b, Hệ số biến dạng: p = q = r = 12. HCTĐ của hình tròn:O’X’Y’Z’1200120012000,71d1,22dd5III. HCTĐ XIÊN GÓC CÂN:1. Góc trục đo:2. Hệ số biến dạng: p = r = 1, q = 0,5X’O’Y’Z’13509001350900Y’X’Z’13501350O’6IV. CÁCH VẼ HCTĐ:dcbeaf7IV. CÁCH VẼ HCTĐ:Bước 1: Vẽ HCTĐ của hình hộp ngoại tiếp.O’X’Y’Z’8IV. CÁCH VẼ HCTĐ:Bước 1: Vẽ HCTĐ của hình hộp ngoại tiếp.Bước 2: Vẽ phần vát nghiêng.O’X’Y’Z’9IV. CÁCH VẼ HCTĐ:Bước 1: Vẽ HCTĐ của hình hộp ngoại tiếp.Bước 2: Vẽ phần vát nghiêng.Bước 3: Tẩy các đường nét phụ, tô đậm cạnh thấy và hoàn thiện bản vẽ.O’X’Y’Z’10THÔNG TIN BỔ SUNG:Cách vẽ gần đúng Elip bằng Compa:- Xác định xem đường tròn nằm trong mặt phẳng nào. VD: X’O’Y’- Vẽ hình thoi ABCD cạnh d (d là đường kính đường tròn).- Nối D với trung điểm AB, BC. Ta có O1 và O2. - Vẽ các cung tròn tâm là B, D (bán kính R1 = DE = DF) và 01 , O2 (bán kính là R2 = O1E = 02F).O’≡ BDACO1O2EFX’Y’O’d112. Cách vẽ gần đúng Elip bằng Compa:- Xác định xem đường tròn nằm trong mặt phẳng nào. VD: X’O’Y’- Vẽ hình thoi ABCD cạnh d (d là đường kính đường tròn).- Nối D với trung điểm AB, BC. Ta có O1 và O2. - Vẽ các cung tròn tâm là B, D (bán kính R1 = DE = DF) và 01 , O2 (bán kính là R2 = O1E = 02F).O’≡ BDACO1O2EFX’Y’O’d12
File đính kèm:
- Bai_5_Hinh_chieu_truc_do.ppt