Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Cao Văn Bốn - Tiết 32 - Bài 25: Hệ Thống Bôi Trơn

Tại sao phải bôi trơn cho động cơ?

Dầu bôi trơn có tác dụng gì? Nêu nhiệm vụ,

phân loại, cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn

 Khi động cơ làm việc một số chi tiết trượt trên bề mặt của nhau tạo ma sát lớn sinh nhiệt và các chi tiết bị mài mòn do đó phải bôi trơn.

Dầu bôi trơn có tác dụng bôi trơn, làm mát, tẩy rửa, bao kín và chống gỉ.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 8357 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ Lớp 11 - Cao Văn Bốn - Tiết 32 - Bài 25: Hệ Thống Bôi Trơn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Xin kính chào quý thầy cô, cùng toàn thể các em học sinhthân mến! viên Cao Văn Bốn – CN11tiết 32bàI 25: Hệ thống bôI trơnTại sao phải bôi trơn cho động cơ? Tác dụng của dầu bôi trơn? Khi động cơ làm việc một số chi tiết trượt trên bề mặt của nhau tạo ma sát lớn sinh nhiệt và các chi tiết bị mài mòndo đó phải bôi trơn.Dầu bôi trơn có tác dụng bôi trơn, làm mát, tẩy rửa, bao kín và chống gỉ.Tại sao phải bôi trơn cho động cơ?Dầu bôi trơn có tác dụng gì? Nêu nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn viên Cao Văn Bốn – CN11Hệ thống bôI trơn có nhiệm vụ gì? Phân loại?I.Nhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn 1. Nhiệm vụ Hệ thống có nhiệm vụ dẫn dầu bôi trơn tới các bề mặt ma sát của chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường cho động cơ và tăng tuổi thọ của chi tiết. 2. Phân loại ( Dựa theo phương pháp bôi trơn) - Bôi trơn bằng vung té - Bôi trơn cưỡng bức - Bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu viên Cao Văn Bốn – CN11Bề mặt ma sát là gì? Thế nào là phương pháp bôI trơn vung té?  *Bề mặt ma sát là bề mặt tiếp xúc giữa hai chi tiết có chuyển động tương đối với nhau. * Bôi trơn vung té là lợi dụng chuyển động của các chi tiết như trục khuỷu, thanh truyền, bánh răng để múc dầu trong các te, té lên các chi tiết hoặc lỗ hứng dầu rồi chảy vào các bề mặt ma sát cần làm trơn.Bề mặt ma sát là gì? Thế nào là phương pháp bôI trơn vung té?  viên Cao Văn Bốn – CN11II. Hệ Thống bôi trơn cưỡng bức Bôi trơn cưỡng bức là pp mà trong hệ thống dùng bơm dầu tạo ra áp suất cao đẩy dầu bôi trơn tới các bề mặt ma sát cần làm trơn.Thế nào là BôI trơn cưỡng bức?Cấu tạo nguyên lý làm việc của hệ thống? viên Cao Văn Bốn – CN11Cấu tạoGồm các bộ phận chính: Các te chứa dầu, bơm dầu, bình lọc dầu, van an toàn, két làm mát, van khống chế, đồ hồ đo áp suất, đường ống dẫn dầu- Sơ đồ ( hình 25.1)quan sát sơ đồ em hãy Nêu cấu tạo và cho biết tác dụng của các chi tiết trong hệ thống? viên Cao Văn Bốn – CN11 Các te dầu Bơm dầu Bầu lọc dầuKét làm mát Các bề mặt ma sát cần làm trơnVan an toàn Van khống chế Đồ hồ đo áp suất ống dẫn chính Đường hồi dầu viên Cao Văn Bốn – CN112. Nguyên lý làm việcTrường hợp bình thường: Khi động cơ làm việc bơm hút dầu bôi trơn từ các te qua bình lọc, qua van khống chế qua đường ống chính và đường ống dẫn tới các bề cần bôi trơn, sau đó trở về các te.Các trường hợp khác- Nếu áp suất dầu trên các đường ống vượt giá trị cho phép van an toàn mở để dầu chảy bớt về trước bơm(về các te) làm áp suất giảm xuống.- Nếu nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định trước van khống chế trên đường ống chính đóng, dầu qua két làm mát nhiệt độ giảm xuống trước khi vào đường ống chính.Em hãy quan sát đoạn băng sau cho biết Nguyên lý làm việc của hệ thống bôI trơn cưỡng bức viên Cao Văn Bốn – CN111. Em hãy nêu nhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn?2. Nêu một số nguyên nhân dẫn tới việc dầu bôi trơn nóng lên? khi nào các van an toàn làm việc?4. Bình lọc dầu, bơm dầu có nhiệm vụ gì?3. ở động cơ xe máy người ta bôi trơn bằng cách nào?Củng cố bài viên Cao Văn Bốn – CN11bàI học đến đây kết thúcxin trân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh viên Cao Văn Bốn – CN11

File đính kèm:

  • pptbai_25.ppt