Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Lục Việt Cường - Bài 25: Hệ thống bôi trơn
• I. Nhiệm vụ và phõn loại:
1. Nhiệm vụ:
- Hệ thống bụi trơn cú nhiệm vụ đưa dầu bụi trơn
đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ của các chi tiết.
Dầu bụi trơn cú những tỏc dụng gỡ đến chi tiết được bụi trơn?
• Làm mát.
• Tẩy rửa.
• Bao kín.
• Chống gỉ
Trường THPT Bắc Kạn.Giáo viên: Lục Việt CườngBài 25: Hệ thống bụi trơn.Mục tiờu:1. Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung.2. Trỡnh bày được nguyờn lý làm việc của hệ thống bụi trơn cưỡng bức. *I. Nhiệm vụ và phõn loại:Dầu bụi trơn cú những tỏc dụng gỡ đến chi tiết được bụi trơn?Làm mỏt.Tẩy rửa.Bao kớn.Chống gỉ.Làm mát.Tẩy rửa.Bao kín.Chống gỉ.1. Nhiệm vụ:Hệ thống bụi trơn cú nhiệm vụ đưa dầu bụi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ của các chi tiết.* 2. Phân loại: I. Nhiệm vụ và phân loại:HệThốngBụiTrơnBụi trơn bằng vung tộ Bụi trơn cưỡng bức Bụi trơn bằng pha dầu vào nhiờn liệu *Yờu cầu đối với hệ thống bụi trơn: + Mỗi động cơ phải cú 1 hệ thống bụi trơn độc lập. + Để đảm bảo yờu cầu làm việc liờn tục, trong hệ thống phải cú bơm dự trữ. + Động cơ phải được bụi trơn liờn tục trong mọi trường hợp. + Lượng dầu nhờn dự trữ phải đủ tương ứng với lượng nhiờn liệu ở động lực.*II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức:1. Cấu tạo:* Sơ lược 1 vài bộ phận chính:Van an toàn hay van quá tải Van an toàn:giúp cho dầu phía sau bơm không vượt quá giá trị cho phép. Bơm dầu: tạo ra sự tuần hoàn của dầu trong hệ thống, bơm được lắp trên khối các te.Bỡnh lọc li tõm Bình lọc dầu: lọc sạch cặn bẩn trong dầu. Két làm mát: dùng để làm mát dầu*II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức:2. Nguyên lý làm việc:Trường hợp làm việc bình thường:Trường hợp dầu bơi trơn nóng quá quy định:Trường hợp dầu bị tắc trên đường ống: Khi động cơ làm việc, dầu bôi trơn được bơm hút từ các te và được lọc sạch ở bầu lọc, theo các đường dầu đến bôi trơn các bề mặt ma sát của động cơ sau đó trở về các te.Nếu nhiệt độ dầu cao quá quy định: van khống chế dầu đóng, dầu đi qua két để làm mát trước khi đi bôi trơn. Nếu áp suất dầu trên các đường ống vượt quá giá trị cho phép, van an toàn sẽ mở để một phần dầu chảy ngược về phía trước bơm.* Cỏcte dầuCỏc mặt ma sỏtBơmBầulọcKộtLàmmỏtĐường hồi dầu cặnĐường dầu chớnhVan 6Van 4Đườnghồidầu* Cỏcte dầuCỏc mặt ma sỏtBơmBầulọcKộtLàmmỏtĐường hồi dầu cặnĐường dầu chớnhVan 6Van 4Đườnghồidầu* Cỏcte dầuCỏc mặt ma sỏtBơmBầulọcKộtLàmmỏtĐường hồi dầu cặnĐường dầu chớnhVan 6Van 4ĐườnghồidầuTại sao phải bôi trơn bề mặt ma sát của chi tiết? Khi các chi tiết chuyển động tương đối giữa bề mặt ma sát của chi tiết sẽ có hiện tượng bị bào mòn, sinh nhiệt, vì thế khi bôi trơn, dầu bôi trơn sẽ làm mát, tẩy rửa, bao kín, chống gỉ.Trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn trong trường hợp làm việc bình thường.Trong ba bộ phận: bơm, bầu lọc và két làm mát thì bộ phận nào là quan trọng nhất? Tại sao?Bơm dầu là bộ phận quan trọng nhất. Vì dầu không thể tự chảy vào tất cả các bề mặt ma sát được.Xin chào và hẹn gặp lại giờ sau!
File đính kèm:
- He_thong_boi_tron.ppt