Bài giảng Công nghệ lớp 11 - Nguyễn Thị Quỳnh - Bài 7: hình chiếu phối cảnh
I. KHÁI NIỆM
Cho hình chiếu phối cảnh một ngôi nhà
Quan sát và nhận xét
Độ lớn của các viên gạch nền sân và các chi tiết trong ngôi nhà ở gần lớn và ở xa nhỏ lại
Các đường thẳng // của các viên gạch, mái nhà và tường nhà khi không // MPHC khi ta kéo dài gặp nhau tại 1 điểm
Điểm gặp nhau gọi là điểm tụ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 11A1Giáo viên: Nguyễn Thị QuỳnhTrường THPT Lê XoayEm h·y quan s¸t h×nh vÏ vµ cho biÕt h×nh vÏ thuéc lo¹ih×nh biÓu diÔn nµo mµ em ®· häc?A – H×nh chiÕu vu«ng gãcB – MÆt c¾t – H×nh c¾tC – H×nh chiÕu trôc ®oD – Kh«ng ph¶i c¸c lo¹i trªnD – Kh«ng ph¶i c¸c lo¹i trªnVËy theo em h×nh vÏ trªn ®îc biÓu diÔn b»ng ph¬ng ph¸p nµo?h×nh chiÕuPhèi c¶nhBµi 7I. KHÁI NIỆMCho hình chiếu phối cảnh một ngôi nhà Quan sát và nhận xét- Độ lớn của các viên gạch nền sân và các chi tiết của ngôi nhà khi quan sát ở gần và xa ?- Độ lớn của các viên gạch nền sân và các chi tiết trong ngôi nhà ở gần lớn và ở xa nhỏ lại- Các đường thẳng // của các viên gạch, mái nhà và tường nhà khi không // MPHC khi ta kéo dài ?- Các đường thẳng // của các viên gạch, mái nhà và tường nhà khi không // MPHC khi ta kéo dài gặp nhau tại 1 điểmĐiểm gặp nhau gọi là điểm tụHÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH HAI ĐIỂM TỤ CỦA NGÔI NHÀ* Néi dung phÐp chiÕu xuyªn t©m:ABA’B’ST©m chiÕuVËt thÓMặt phẳng hình chiếu1. Hình chiếu phối cảnh là gì ?+ Là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâmMặt phẳng vật thểGồm :- Người quan sát- Vật thể cần biểu diễn- Măt phẳng vật thể : Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể cần biểu diễnVật thểNgười quan sát1. Hình chiếu phối cảnh là gì ?Mặt tranhĐể hình thành hình chiếu phối cảnh cần có :MPHC được bố trí ở vị trí nào giữa người quan sát và vật thể ?- Tâm chiếu :Mắt người quan sátLà mặt phẳng tưởng tượng thể hiện HCPC của vật thể (Mặt tranh)MPHC được bố trí ở vị trí giữa người quan sát và vật thể- Mặt phẳng hình chiếu :+ Sơ lược phép chiếu xuyên tâmMặt phẳng vật thểMặt tranhMặt phẳng tầm mắtttĐường chân trờiĐể hình thành hình chiếu phối cảnh cần có : - Mặt phẳng hình chiếu : Mặt tranh- Tâm chiếu : Mắt người quan sát- Mặt phẳng tầm mắt :Là mp đi qua điểm nhìn và mặt tranh- Đường chân trời ::Giao của mf tầm mắt với mf tranh, ký hiệu t - t+ Sơ lược phép chiếu xuyên tâmttThực hiện phép chiếu để có hình chiếu phối cảnh:- Từ tâm chiếu kẻ các đường nối với các điểm của vật thểTừ hình chiếu của tâm chiếu trên đường chân trời kẻ các đường tương ứng (thuộc mặt tranh) Các đường tương ứng cắt nhau tại các điểm. Nối các điểm được HCPC của vật thể trên MPHC2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh- Đặt cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựngBiểu diễn các công trình có kích thước lớn : Nhà cửa, đê đập,. . .3. Các loại hình chiếu phối cảnhPhân loại theo vị trí của mặt tranhHình chiếu phối cảnh một điểm tụHình chiếu phối cảnh hai điểm tụĐặc điểm : Mặt tranh // một mặt của vật thểĐặc điểm : Mặt tranh không // với mặt nào của vật thểỨng dụngPhối cảnh mặt bằng tổng thểPhối cảnh nhà cao tầngPhối cảnh nội thất2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh Sân vận động Tổ Chim (Trung Quốc)Bắc qua dòng sông Hàn Giang giữa lòng TP Đà Nẵng Cầu RồngII. PHƯƠNGPHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNHBài tập 1 : Vẽ HCPC của vật thể cho bằng 2 HCVG sau1. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ+ Bước 1Vẽ đường nằm ngang t –t làm đường chân trờiChú ý : đường t – t là đường chỉ định độ cao của điểm nhìntt+ Bước 2 :Chú ýChọn F’ là điểm tụ trên t - t+ Muốn thể hiện mặt bên ngoài nào là mặt chính của HCPC thì chọn điểm tụ về phía bên đó+ Nên chọn điểm tụ ở xa để HCPC không bị biến dạng nhiềuF’+ Bước 3 :Vẽ lại HCĐ của vật thể+ Bước 5+Bước 4Nối các điểm trên HCĐ vật thể với F’Lấy các điểm trên các đường nối từ F’ để xác định chiều rộng của vật thể Từ A trên AF’ lấy AI và từ I kẻ //, . . .+ Bước 6 :Nối các điểm tìm được được HCPC của vật thể vẽ phác+ Bước 7 Tô đậmAIBài tập 2 : Vẽ HCPC của vật thể cho bằng 2 HCVG sau :- Vẽ trục t - t- Lấy điểm tụ F’F’- Nối các điểm của HCĐ vật thể với F’- Lấy các điểm xác định chiều rộng của vật thể- Nối các điểm tìm được của vật thể trên hình chiếu- Tô đậm để được HCPC của vật thểtt- Vẽ lại HCĐ của vật thể1. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụBài tập : Vẽ HCPC của vật thể cho bằng 2 HCVG sauttA’B’F’G’+ Vẽ đường chân trời t - t+ Chọn 2 điểm tụ : F’ và G’+ Dựng đoạn thẳng A’B’ biểu diễn cho đoạn ABABChú ý : Chọn vị trí dụng đoạn A’B’ sao cho khi nối A’, B’ với G’ và F’ sẽ tạo các góc G’B’F’ và G’A’F’ >1200+ Theo kích thước của vật thể xác định các điểm H’, C’ và I’I’H’C’ + Từ các điểm H’, C’ và I’ dựng các đường thẳng đứng đi qua chúngD’+ Trên đường C’ lấy C’D’ để xác định chiều cao của vật thể+ Xác định các điểm và nối chúng với G’, F’ và với nhau+ Tô đậm các cạnh thấy của vật thể trên hình chiếu phối cảnhCỦNG CỐ KIẾN THỨC I. Khái niệm vê hình chiếu phối cảnhttĐể xây dựng HCPCF cần có- Điểm nhìn- Mặt phẳng vật thể- Mặt tranh- Đường chân trời- Điểm tụCần ghi nhớ :- Các đường thẳng // mà không // mặt hình chiếu khi chiếu có thể cắt nhau tại 1 điểm- Kích thước thay đổi theo khoảng cách từ điểm nhìn : Gần lớnXa nhỏỨng dụng của HCPC :Đặc điểm cơ bản của HCPC là gây được ấn tượng về khoảng cách xa gần của các đối tượng được biểu diễn nên thường dùng biểu diễn cac vật thể có kích thước lớn, các công trình xây dựng, các công trình kiến trúc, . . .Các loại HCPC : Phân loại theo vị trí mặt tranh Có 2 loại cơ bản - Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ :Mặt tranh được chọn // với 1 mặt của công trìnhChú ý : Khi này người quan sát nhìn thẳng vào một mặt của công trình - Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ :Mặt tranh không // với 1 mặt nào của công trìnhChú ý : Khi này người quan sát nhìn vào một góc của công trìnhII. Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnhGhi nhớ các bước sau :Bước 1 : Vẽ đường chân trời (t – t)Bước 2 : Lấy điểm tụ F’Bước 3 : Dựng lại hình chiếu ta chọn là bề mặt của HCPCBước 4 : Từ các điểm của hình dựng được kẻ các đường nối với F’Bước 5 : Lấy các điểm xác định chiều rộng của HCPC trên các đường nốiBước 6 : Vẽ các đường nối các điểm tìm được trên hình chiếuBước 7 : Tô đậm và hoàn thiện hình chiếu phối cảnh đã xây dựng Câu hỏi và bài tập cho học sinhCâu hỏi :1. Phép chiếu nào để xây dựng hình chiếu phối cảnh ?2. Phân biệt điểm nhìn và điểm tụ ?3. Đặc điểm cơ bản xa, gần của HCPC được thể hiện như thế nào ?4. Cơ sở để phân biệt HCPC 1 điểm tụ với HCPC 2 điểm tụ ?Bài tập : Học sinh làm vào vở bài tập số 7.4 (b)+ Vẽ HCPC một điểm tụ- Vẽ đường t - ttt- Lấy 1 điểm tụ trên đường chân trời- Dựng lại HCĐ của vật thể- Nối các điểm trên hình vừa dựng với điểm tụ - Xác định điểm A’ thể hiện chiều rộng của khối ngoài nhô ra khổi vật thể - Xác định điểm B’ thể hiện chiều rộng của khối trongA’B’+ Vẽ HCPC một điểm tụ- Từ A’, B’ dựng các đường // với các đường ở hình thể hiện mặt của HCPC. Các đường này cắt các đường nối với điểm tụ tại các điểm tương ứngtA’B’t- Nối các điểm tìm được Hình vẽ phác HCPC của vật thể- Sửa chữa và tô đậm
File đính kèm:
- bai_7_HCPC_quynh_Le_Xoay.ppt