Bài Giảng Công Nghệ Lớp 12 - Bài 26: Động Cơ Không Đồng Bộ
Kiểm tra bài cũ
1. Nờu nguyờn lý làm việc của mỏy biến ỏp 3 pha?
2. Một máy biến áp ba pha,mỗi pha dây quấn sơ cấp có 11000 vòng và dây quấn thứ cấp có 200 vòng. Dây quấn của máy biến áp được nối theo kiểu /Yo, và được cấp điện bởi nguồn ba pha có Ud = 22kV. Hãy :
a, Vẽ sơ đồ đấu dây.
b, Tính hệ số biế áp pha và dây.
c, Tính điện áp pha và điện áp dây của cuộn thứ cấp.
ba phabài 26: động cơ không đồng bộBài giảng giáo án điện tửNhóm công nghệ trường THPT Thái Phúc Kiểm tra bài cũ1. Nờu nguyờn lý làm việc của mỏy biến ỏp 3 pha?2. Một máy biến áp ba pha,mỗi pha dây quấn sơ cấp có 11000 vòng và dây quấn thứ cấp có 200 vòng. Dây quấn của máy biến áp được nối theo kiểu /Yo, và được cấp điện bởi nguồn ba pha có Ud = 22kV. Hãy : a, Vẽ sơ đồ đấu dây. b, Tính hệ số biế áp pha và dây. c, Tính điện áp pha và điện áp dây của cuộn thứ cấp.I. khái niệm và công dụngHình 1.1. Khái niệm động cơ không đồng bộ ba pha.Là động xoay chiều ba pha có tốc độ quay của rôto(n) nhỏ hơn tốc độ quay (n1).2. Công dụng của động cơ không đồng bộ ba pha.Dùng làm nguồn động lực cho các máy công cụBài 26: Động cơ không đồng bộ ba phaBàI 26 ĐộNG CƠ KHÔNG ĐồNG Bộ BA PHAI. khái niệm và công dụnga, Lõi thép: gồm các lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình trụ,mặt trong có rãnh đặt dây quấnIi. Cấu tạo1. Stato(phần tĩnh).StatoHinh 3 : StatoHinh 2b, Dây quấn: Dây quấn stato động cơ không đồng bộ (đckđb) là dây đồng được phủ sơn cách điện, gồm ba cuộn dây AX, BY, CZ đặt trong rãnh stato.Hinh 4• • •• • •yzxacbSáu đầu dây A, B, C, X, Y, Z được nối ra ngoài hộp đấu dây để nhận điện.BàI 26 ĐộNG CƠ KHÔNG ĐồNG Bộ BA PHAI. khái niệm và công dụnga, Lõi thép: làm bằng các lá thép kĩ thuật điện, mặt ngoài có xẻ rãnh, ở giữa có lỗ để lắp trục, ghép lại thành hình trụ.Ii. Cấu tạo1. Stato(phần tĩnh).b, Dây quấn: có hai kiểu: - Dây quấn kiểu roto lồng sóc. - Dây quấn kiểu roto dây quấn.2. Rôto(phần quay).Roto lồng sócRoto dây quấnBàI 26 ĐộNG CƠ KHÔNG ĐồNG Bộ BA PHAI. khái niệm và công dụngIi. Cấu tạoIII. Nguyên lý làm việcKhi cho dũng điện 3 pha vào cỏc dõy quấn stato của động cơ thỡ trong lũng xtato sẽ cú từ trường quay.Từ thụng của từ trường quay biến thiờn qua cỏc khung dõy kớn của rụto làm xuất hiện trong đú cỏc sức điện động và dũng điện cảm ứng.Lực tương tỏc điện từ gữa từ trường quay và cỏc dũng điện cảm cảm ứng này, tạo ra mụmen quay làm cho rụto quay theo chiều quay của từ trường với tốc độ n nhỏ hơn tốc độ n1 của từ trườngBàI 26 ĐộNG CƠ KHÔNG ĐồNG Bộ BA PHATốc độ quay của từ trường được tớnh bằng cụng thức:Trong đó: f là tần số dòng điện(Hz) p là số đôi cực từ. Sự chênh lệch tốc độ giữa từ trường quay và tốc độ roto gọi là tốc độ trượt: n2= n1- n.Tốc độ quay của roto được tính theo công thức:s gọi là hệ số trượtKhi động cơ làm việc bình thường s= 0,02-0,06BàI 26 ĐộNG CƠ KHÔNG ĐồNG Bộ BA PHAI. khái niệm và công dụngIi. Cấu tạoIII. Nguyên lý làm việcIV. Cách đấu dâyĐấu dây động cơ không đồng bộ 3 pha+ Nối hình sao+ Nối hình tam giácABCZXYAZYXBCNguồnCách đấu dây hình saoCách đấu dây hình tam giacNguồnYABCZXYBàI 26 ĐộNG CƠ KHÔNG ĐồNG Bộ BA PHA(2)(1)(2)(3)ABCĐộng cơ quay thuậnBàI 26 ĐộNG CƠ KHÔNG ĐồNG Bộ BA PHA(1)(2)(3)(1)(3)ABCHỡnh 1Hỡnh 2Để đổi chiều quay của động cơ, người ta đảo hai pha bất kì cho nhauVí dụ: giữ nguyên pha A,đổi pha B cho pha CBàI 26 ĐộNG CƠ KHÔNG ĐồNG Bộ BA PHACâu hỏi và bài tập về nhàCâu 1,2,3 trang 107 SGKBàI 26 ĐộNG CƠ KHÔNG ĐồNG Bộ BA PHABÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
File đính kèm:
- bai_26dong_co_khong_dong_bo_3_pha.ppt