Bài Giảng Công Nghệ Lớp 12 - Bài 26: Động Cơ Không Đồng Bộ Ba Pha

1. Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp 3 pha?

2. Một máy biến áp ba pha,mỗi pha dây quấn sơ cấp có 11000 vòng và dây quấn thứ cấp có 200 vòng. Dây quấn của máy biến áp được nối theo kiểu /Yo, và được cấp điện bởi nguồn ba pha có Ud = 22kV. Hãy :

 a, Vẽ sơ đồ đấu dây?

 b, Tính hệ số biến áp pha và dây?

 c, Tính điện áp pha và điện áp dây của cuộn thứ cấp?

 

ppt26 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 3791 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 12 - Bài 26: Động Cơ Không Đồng Bộ Ba Pha, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
RôtoABCMởTăt1. Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp 3 pha?	2. Một máy biến áp ba pha,mỗi pha dây quấn sơ cấp có 11000 vòng và dây quấn thứ cấp có 200 vòng. Dây quấn của máy biến áp được nối theo kiểu /Yo, và được cấp điện bởi nguồn ba pha có Ud = 22kV. Hãy : a, Vẽ sơ đồ đấu dây? b, Tính hệ số biến áp pha và dây? c, Tính điện áp pha và điện áp dây của cuộn thứ cấp?Kiểm tra bài cũ:Bài 26: động cơ không đồng bộ ba phaEm hãy nêu ứng dụng của động cơ không đồng bộ ba pha?* Là ĐC xoay chiều ba pha có tốc độ quay của roto(n) nhỏ hơn tốc độ quay (n1) của từ trường dòng điện cấp cho ĐC.2. Công dụng:1. Khái niệm: + Công nghiệp.+ Nông nghiệp. + Đời sống.  - Dùng làm nguồn động lực cho các máy công cụ.I. Khái niệm và công dụng. ii. Cấu tạo :StatoTrục quayRôtoNắp máyii. Cấu tạo :a, Lõi thép: Gồm các lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình trụ,mặt trong có rãnh đặt dây quấn.1. Stato:(phần tĩnh).Statob, Dây quấn: Dây quấn stato động cơ không đồng bộ (đckđb) là dây đồng được phủ sơn cách điện, gồm ba cuộn dây AX, BY, CZ đặt lệch nhau 1200 trong rãnh stato.• • •• • •yzxacbSáu đầu dây A, B, C, X, Y, Z được nối ra ngoài hộp đấu dây để nhận điện.Lõi thépDây quấna, Lõi thép: Làm bằng các lá thép kĩ thuật điện, mặt ngoài có xẻ rãnh, ở giữa có lỗ để lắp trục, ghép lại thành hình trụ.Ii. Cấu tạo1. Stato: (phần tĩnh).b, Dây quấn: Có hai kiểu: - Dây quấn kiểu roto lồng sóc. - Dây quấn kiểu roto dây quấn.2. Rôto:(phần quay).Rôto lồng sócRôto dây quấniii. Nguyên lý làm việc:+++---+++---iAiBiCiot Khi cho dòng điện xoay chiều ba pha vào dây quấn stato của đông cơ thì trong lòng stato sẽ xuất hiện điều gì?ACYXZB0iAXBCZYti+++---- Cho dòng điện xoay chiều ba pha vào dây quấn stato của đông cơ thì trong lòng stato sẽ có từ trường quay.0i+++---- Từ trường quay biến thiên qua các khung dây kín của rôto, làm xuất hiện trong đó các suất điện động cảm ứng và dòng điện cảm ứng. Khi có từ trường biến thiên quét qua cuộn dây kín, trong cuộn dây sẽ xuất hiện đai lượng vật lý nào? Khi dây dẫn có dòng điện chạy qua nằm trong từ trường sẽ xuất hiện điều gì?AXBCZYRôtoStatoRôtoABCTừ trường quay của statoMởTătFFB - Lực tương tác điện từ giữa từ trường quay và các dòng điện cảm ứng tạo ra mô men quay làm rôto quay.Rôto quay theo chiều quay của từ trường với tốc độ n Mq = 0 ) RôtoABCTừ trường quay của statoMởTăt f là tần số dòng điện. p là số đôi cực từ của từ trường quay (số cặp cực). * Công thức tính n1:n1=60fp(vòng/phút)* Hệ số trượt:S =n1-nn1Trong đó n là tốc độ quay của rôto. Đối với động cơ S = 0,02 -> 0,06Tốc độ quay n của động cơ phụ thuộc vào yếu tố nào ?n1=60fp(vòng/phút) - Nếu thay đổi số đôi cực từ của stato.(P)AxIRôtoNối song song2143SNRôtoNối nối tiếpAIxSSSSNNNN1234IIAx12341234Ax- Phương pháp thay đổi tốc độ của động cơ điện không đồng bộ ba pha kiểu rôto dây quấn thông qua biến trở. - Thay đổi tần số f.IV. Cách đấu dây:Trước khi mắc động cơ vào nguồn, các dây quấn của động cơ phải được nối theo hình sao hay hình tam giác tuỳ thuộc vào điện áp nguồn và điện áp định mức của động cơ . Ba chốt đầu các pha được nối với cáp và qua cầu dao hoặc khởi động từ để nối với nguồn ba pha .Dây quấn của động cơ nối sao hoặc nối tam giác phụ thuộc vào yếu tố nào ?IV. Cách đấu dây:Đấu dây động cơ không đồng bộ 3 pha.+ Nối hình sao+ Nối hình tam giácABCZXYAZYXBCNguồnCách đấu dây hình saoNguồnYABCZXY Hộp đầu dâyCách đấu dây hình tam giácMởTătRôto* Đổi chiều quay động cơ:ABCRôtoMởTătRôto* Đổi chiều quay động cơ:ABCV. Sử dụng và bảo dưỡng động cơ :Kiểm tra trước khi vận hành.Kiểm tra hệ thống cơ, máy công tác,đường dây điện, độ cách điện, cách đấu dây ,cầu dao, thiết bị bảo vệ, nguồn điện.Vận hành không tải : Đối với động cơ mới lắp hoặc mới sửa chữa kiểm tra ổ trục, chiều quay.* Vận hành có tải :Theo dõi Ikđ ; Ilv ; to ; tiếng máy; độ rung; thường xuyên theo dõi điện áp.Dừng máy : Cắt cầu dao vào từng máy, sau cắt cầu dao tổng, hặc áptômát tổng để tránh các động cơ khởi động hàng loạt (để tránh khi mất điện lại có điện ngay.* Sau khi vận hành : Lau chùi sạch sẽ, kiểm tra bảo dưỡng định kỳ (sau 2000 giờ / 1lần)Câu hỏi củng cố bài Câu1. Em hãy nêu cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha?Câu2. Em hãy nêu nguyên lý làm việc của ĐCKĐB ba pha?Câu hỏi củng cố bàiCâu 3.Trên nhãn gắn của vỏ động cơ DK-42-4.2,4KW có ghi: /Yo-220/380v-10,5/6,1A;1420vòng/phút; 	%=0,84;cosα=0,9;50HzHãy giải thích các số liệu tren của động cơ?Nếu nguồn ba pha của động cơ có Ud= 220V thỡ phải đấu dây kiểu nào? Vẽ cách đấu dây đó?Rôto dây quấnRôtoLồng sóc

File đính kèm:

  • pptdong_co_khong_dong_bo_3_pha.ppt