Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Động cơ không đồng bộ ba pha
Mục tiêu bài học:
- Biết được cấu tạo của động cơ không đồng bộ xoay chiều ba pha
- Hiểu được nguyên lý làm việc, phân tích được sự hình thành từ trường quay của động cơ không đồng bộ xoay chiều ba pha
- Rèn luyện khả năng tư duy và nâng cao ý thức trong học tập
Động cơ không đồng bộ ba phaMục tiêu bài học: - Biết được cấu tạo của động cơ không đồng bộ xoay chiều ba pha- Hiểu được nguyên lý làm việc, phân tích được sự hình thành từ trường quay của động cơ không đồng bộ xoay chiều ba pha- Rèn luyện khả năng tư duy và nâng cao ý thức trong học tậpI. Khái niệm và công dụng.1. Khái niệm :Động cơ không đồng bộ ba pha (ĐCKĐB 3 pha) là động cơ có tốc độ quay của roto (n) khác tốc độ quay (n1) của từ trường dòng điện cấp cho động cơ2. Công dụng: Trong sản xuất động cơ điện KĐB chủ yếu dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành cơ năng. Được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, trong xây dựng, nông nghiệp và lâm nghiệpII. Cấu tạo.Cánh quạtRo toStatoNắp1. Stato (phần tĩnh)Gồm hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn, ngoài ra còn có vỏ máy và nắp máya. Lõi thép.Gồm các lá thép kỹ thuật điện ghép lại thành hình trụ rỗng, mặt trong có xẻ rãnh theo hướng trục để đặt dây quấn.b. Dây quấn.Dây quấn được làm bằng đồng(dây êmay), gồm pha 3, dây quấn AX, BY, CZ. Được đặt trong rãnh stato theo quy luật. Sáu đầu dây được nối ra ngoài tại hộp đầu dây. AZBCXYKí hiệu đầu dây quấn trên hộp đầu dâyDây quấnC. Vỏ máy:Vỏ máy để bảo vệ và giữ chặt lõi thép stato. Vỏ máy làm bằng nhôm(ở máy nhỏ) làm bằng gang hay thép đúc (ở máy có công suất lớn). Vỏ máy có chân máy để cố định máy trên bệ, hai đầu có nắp máy để đỡ trục rô to và bảo vệ dây quấn. Bên thành vỏ có hộp đầu dây để thay đổi cách nối các cuộn dây của stato và đưa điện vào động cơ.Vỏ máyVỏ máyNắp máyChân máyHộp đầu dây2. Rụto (Phần quay)Gồm: Lõi thép, dây quấn, trục động cơa. Lõi thép.Ghép bởi các lá thép kỹ thuật điện thành hình trụ, mặt ngoài xẻ rãnh theo hướng trục, ở giữa có lỗ để lắp trục.RôtoLừi thộpDõy quấnVành trượtb. Dây quấn:Có hai kiểuDây quấn kiểu rôto lồng sócDây quấn kiểu rôto dây quấnAXBZYCAXBZYCAXBZYCNSNSNS0-1-0.8-0.6-0.4-0.200.20.40.60.81wtABC1. Sự hình thành từ trường quayIII. Nguyên lý làm việc.Quy ước: Tại thời điểm t dòng điện pha nào dương có chiều đi từ điểm đầu đến điểm cuối, dòng điện pha nào âm có chiều đi từ đểm cuối đến điểm đầu. Dòng điện đi vào ký hiệu(+), dòng điện ra ký hiệu ( . )Wt= 90oWt= 90o+ 120oWt= 90o+ 240oWt= 90oWt= 90o+ 120oWt= 90o+ 240oeAeBeCeωt0AXBZYC Khi cho dũng điện 3 pha vào cỏc dõy quấn stato của động cơ thỡ trong Stato sẽ cú từ trường quay Từ thụng của từ trường quay biến thiờn qua cỏc khung dõy kớn của rụto làm xuất hiện trong đú cỏc sức điện động và dũng điện cảm ứng Lực tương tỏc điện từ giữa từ trường quay và cỏc dũng điệncảm ứng này, tạo ra mụmen quay tác động lên rụto, kéo rôto quay theo chiều quay của từ trường với tốc độ n < n1 (n1 tốc độ của từ trường quay)2. Nguyên lý làm việc.- Tốc độ quay của từ trường được tớnh bằng cụng thức:Trong đú: f là tầng số dũng điện.P là số đụi cực từ của từ trường quay.n1 cũn được gọi là tốc độ đồng bộ- Sự chênh lệch tốc độ giữa từ trường quay và rôto gọi là tốc độ trượt: Khi động cơ làm việc bình thường S = {0,2 – 0,4}(vg/ph)Tỉ sốđược gọi là hệ số trượt tốc độBài tập về nhà Vẽ từ trường quay của động cơ KĐB 3 Pha khi giữ nguyên 1 pha đảo vị trí 2 pha còn lại?
File đính kèm:
- dong_co_khong_dong_bo_xoaychieu_ba_pha.ppt