Bài Giảng Công Nghệ Lớp 12 - Nguyễn Văn Thường - Bài 2- Tiết 2: Điện Trở- Tụ Điện- Cuộn Cảm

- Điện trở nhiệt: Có hai loại

+ Hệ số dương: Khi nhiệt độ tăng R tăng

+ Hệ số âm: Khi nhiệt độ tăng R giảm

 

- Điện trở biến đổi theo điện áp

- Quang điện trở: Khi ánh sáng rọi vào thì R giảm

 

ppt17 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 2662 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ Lớp 12 - Nguyễn Văn Thường - Bài 2- Tiết 2: Điện Trở- Tụ Điện- Cuộn Cảm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 2- tiết 2: điện trở- tụ điện- cuộn cảmChương 1:Linh kiện điện tử Giáo viên: Nguyễn Văn ThườngI- Điện trở1- Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệua- Công dụngCông dụng là hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạchb- Cấu tạoHình 1.3 Một số loại biến trởb- Cấu tạo- Người ta thường dùng dây kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lõi sứ để làm điện trở.C- Phân loạiĐiện trở được phân loại theo:- Công suất: Công suất nhỏ, Công suất lớn+Điện trở cố định- Theo trị số+Điện trở thay đổi (Biến trở)Điện trở nhiệt: Có hai loại+ Hệ số dương: Khi nhiệt độ tăng R tăng+ Hệ số âm: Khi nhiệt độ tăng R giảmĐiện trở biến đổi theo điện ápQuang điện trở: Khi ánh sáng rọi vào thì R giảmD- Ký hiệuGiáo viên: Nguyễn Văn ThườngĐiện trở cố địnhChiết áp (điện trở thay đổi)2- Các số liệu kỹ thuậta- trị số điện trở: Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở b- Công suất định mức: Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dàiVí dụ: Một điện trở có thông số: 2K,1W. Em hãy giải thích các thông số đó:Kết quả:-2K là giá trị của điênh trở 2K	-1w là công suất tiêu hao trên điện trở.II- tụ điện1- Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệua- Công dụngTụ điện có tác dụng ngăn cách dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua. Khi mắc phối hợp với cuộn cảm sẽ hình thành mạch cộng hưởngb- Cấu tạoTụ điện là một tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi- Tụ gốmGồm:Tụ gốmb- Phân loại- Tụ PôliesteMột số loại tụ polyester- Tụ Hóa- Tụ xoay- Tụ điện phân cực tantanb- Kí hiệuTụ cố địnhTụ biến đổi hoặc tụ xoay2- Các số liệu kỹ thuật của tụ điệna- Trị số điện dung- Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ-Đơn vị: fara (F)b- Điện áp định mức (Uđm)- Là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện mà vẫn đảm bảo an toànc- Dung kháng của tụ điện- Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nóTrong đó:Xc:dung kháng ()-f: Tần số của dòng điện (hec-HZ)- C: điện dung của tụ điện (F)II- cuộn cảm1- Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệua- Công dụngTrong KTĐT cuộn cảm thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần và mắc phối hợp với tụ điện sẽ hình thành mạch cộng hưởngb- Cấu tạoNgười ta dùng dây dẫn điện để quấn thành cuộn cảmc- Phân loạiGồm: Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộng cảm ân tầnd- Ký hiệu2- Các số liệu kỹ thuật của tụ điệna- Trị số điện cảmCho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy quab- Hệ số phẩm chất QĐặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm. Đó là tỉ số của cảm kháng (điện kháng) với điện trở thuần r của cuộn cảm ở một tần số f cho trướcc- Cảm kháng của cuộn cảm (XL)Trong đó:XL cảm kháng f: Tần số dòng điệnL: Trị số điện cảm, henry (H)

File đính kèm:

  • ppttu_dien_dien_tro_cuon_cam.ppt