Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Tiết 7 - Bài 8: mạch khuếch đại mạch tạo xung

a. Giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán

IC khuếch đại thuật toán viết tắt là OA

 IC khuếch đại thuật toán thực chất là bộ khuếch đại dòng điện một chiều gồm nhiều tầng, ghép trực tiếp, có hệ số khuếch đại lớn, có hai đầu vào và một đầu ra

 Mạch OA có 2 đầu vào đảo Uvd (-) và không đảo Uvk(+) và một đầu ra Ura

 

ppt34 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 3639 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ lớp 12 - Tiết 7 - Bài 8: mạch khuếch đại mạch tạo xung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kiến thức bài cũABDRMạch chỉnh lưu một nửa chu kỳAB+_DRTrong Nửa đầu chu kỳAB_+DRKhông có dòng điện chạy qua đi ốt D và tảI RTrong Nửa sau chu kỳTrở vềABTrở về102U220vMạch gồm một máy biến áp có hai cuộn dây thứ cấp đối xứng nhau.Hai diode D1 và D2, 1 điện trở tải Rt, 1 tụ lọc nguồn C.Sơ đồ mạch điệnb. Maùch chổnh lửu hai nửỷa chu kỡ* Maùch chổnh lửu 2 ủioỏt (Maùch chổnh lửu hỡnh tia) Nửa đầu chu kì: 1+; 2- (U1>Uo)D1 được phân cực thuận sẽ mở thông tiếp giáp P-N cho dòng điện chạy qua Rt.Trở về1+02-ABD1 1 A Rt B  0Nguyên lý hoạt độngD2 được phân cực thuận sẽ mở thông tiếp giáp P-N cho dòng điện chạy qua Rt .Trở vềNhận xét: Cả hai nửa chu kì dòng điện chạy qua Rt đều theo một chiều từ A đến B.1-02+ABD2 2 A Rt B  0 Nửa sau chu kì: 1-; 2+ (U2>Uo)Nguyên tắc hoạt động Nửa đầu chu kì: 1+; 2- (U1>Uo)ABMPNQD1D2D3D4Mạch chiỉnh lưu hai nửa chu kỳAB+_MPNQD1D2D3D4Trong nửa đầu chu kỳAB_+MPNQD1D2D3D4Trong nửa sau chu kỳABMPNQD1D2D3D4Mạch chiỉnh lưu hai nửa chu kỳDùng tụ lọc nguồnTrở vềDòng điện xoay chiều trước khi chỉnh lưuDòng điện xoay chiều sau khi chỉnh lưu 1 nửa chu kỳDòng điện xoay chiều sau khi chỉnh lưu cả 2 nửa chu kỳDùng bộ bù điện để giảm Bớt độ nhấp nháyiiiittttTiết 7. Bài 8mạch khuếch đạiI. Mạch khuếch đại1. Chức năng của mạch khuếch đại Mạch khuếch đại là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để khuếch đại tín hiệu điện về mặt điện áp, dòng điện, công suất ..........2.Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch khuyếch đại Mạch khuếch đại có thể dùng Tranzito rời hoặc IC.a. Giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán IC khuếch đại thuật toán thực chất là bộ khuếch đại dòng điện một chiều gồm nhiều tầng, ghép trực tiếp, có hệ số khuếch đại lớn, có hai đầu vào và một đầu ra Mạch OA có 2 đầu vào đảo Uvd (-) và không đảo Uvk(+) và một đầu ra Ura IC khuếch đại thuật toán viết tắt là OASơ đồ bên trong của mạch khuếch đại thuật toán 741- Khi tín hiệu vào đầu đảo thì tín hiệu ra ngược dấu với tín hiệu vào. - Khi tín hiệu vào đầu không đảo thì tín hiệu ra cùng dấu với tín hiệu vào. - Thông thường tín hiệu vào đầu không đảo còn đầu đảo dùng để tạo hồi tiếp âmKí hiệu của IC thuật toán+E : Nguồn vào dương.-E : Nguồn vào âm.UVK Tín hiệu đầu vào không đảo.UVĐ : Tín hiệu đầu vào đảo. URa : Tín hiệu ra.-++ E- EUVĐUVKURaMạch khuếch đại vi saiMạch khuếch đại đảoMạch khuếch đại không đảoMạch khuếch đại tổngMạch vi phânMạch tích phânMạch khuếch đại đo lườngMạch chỉnh lưu chính xácTín hiệu đưa vào đầu đảo thông qua R1. Đầu không đảo nối đất. Kết quả tín hiệu được khuếch đại lấy ra ở đầu ra ngược dấu tín hiệu ở đầu vào và lớn hơn đầu vào rất nhiềub. Nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại điện áp dùng OA-++ E- EUVĐUVKURaUvàoR1RhtHệ số khuếch đại:Kđ = =UraUvàoUraUvàoRhtR1Ura ngược dấu với UV và đã được khuếch đạiIi. Mạch tạo xung1. Chức năng của mạch tạo xung Mạch tạo xung là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để biến đổi năng lượng dòng điện một chiều thành thành năng lượng dao động điện có dạng xung và tần số theo yêu cầu.2. Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch tạo xung đa hài tự dao động Mạch tạo xung đa hài tự dao động là mạch điện tạo ra các xung có dạng hình chữ nhật, lặp lại theo chu kì và có 2 trạng thái cân bằng không ổn định.a. Sơ đồ mạch điệnR1 = R4 = 1 K   R2 = R3 = 100 K  C1 = C2 = 10 F/16V T1 = T2 = Tranzito C828 R1R3R4R2C1C2+-ECUra2Ura1I b2I b1I C1I C2T1T2b. Nguyên lý làm việc * Trong khoảng 0 đến t1, tranzito T1 mở, T2 khoá: Tụ C1 phóng điện, từ +C1  T1  mat. Tụ C2 nạp điện, từ +Ec R2 C2  T1  mat.- Có xung ra ở Ura2 U ra1  0+ECC1 C2U ra2 R1 R3 R4 R2T1 IB1 IB2 T2 + - - + Tụ C2 nạp điệnTụ C1 phóng điện U ra2  0C1 C2U ra1+EC R1 R3 R4 R2 T1 IB1 IB2 T2 + - - + Tụ C2 phóng điệnTụ C1 nạp điệnTrong khoảng t1 đến t2, tranzito T1 khóa, T2 mở : Tụ C1 nạp điện, từ +Ec R1 C1  T2  mat. Tụ C2 phóng điện, từ +C2  T2  mat. - Có xung ra ở Ura1- Nếu chọn T1 và T2 giống nhau và R1 = R2; R3 = R4 = R; C1 = C2 = C thì ta sẽ được xung đa hài đối xứng. - Khi đó độ rộng của xung là  = 0,7 RC; chu kỳ Tx = 2 MẠCH KHUẾCH ĐẠI+ Hệ số khuếch đại của tầng khuếch đại là tỉ số biờn độ của đại lượng điện cựng tờn (I, U, P) ở lối ra và vào của tầng.+ Hệ số mộo là độ sai lệch dạng tớn hiệu ở đầu ra so với đầu vào của tầng khuếch đại. Tranzito:T2Tụ điờn: CBĐiện trở: R33,3 KĐiện trở: R218KĐiện trở: R12,7 KMẠCH KHUẾCH ĐẠI2. Ghộp cỏc tầng khuếch đại a. Tầng khuếch đại ghộp RC T1-+CBT2Rc3,3KR218KR12,7KUvHỡnh 5.25MẠCH KHUẾCH ĐẠIb. Tầng khuếch đại ghộp biến ỏpSơ đồ ghộp tầng CBR2R1L1L2-+BATranzitoMẠCH KHUẾCH ĐẠI3. Mạch khuếch đại cụng suất đơn R2R1EcBAMẠCH KHUẾCH ĐẠI3. Mạch khuếch đại cụng suất kộp LE2E+Ic2Ic1T2T1C2B2E1C1B1RER2R1Hoạt động của mạchTớn hiệu vàoTớn hiệu raTớn hiệu trờn Tranzito T1Tớn hiệu trờn Tranzito T2Hoạt động của mạchMẠCH KHUẾCH ĐẠI4. Mạch khuếch đại trung và cao tầnSơ đồ mạch Hỡnh 5.30Mạch khuếch đại trung và cao tần cú sơ đồ tương tự như mạch khuếch đại ghộp biến ỏp, chỉ cú điều gỏnh của mạch khuếch đại là một mạch cộng hưởng cú tỏc dụng chọn lọc tần số cần khuếch đại

File đính kèm:

  • ppttiet_7_bai_8_Mach_khuech_dai_tao_xung_12.ppt