Bài Giảng Công Nghệ Lớp 7 - Bài 17: Sâu Hại Cây Trồng

1. Các dạng biến thái:

* Em hiểu biến thái là gì?

Là sự thay đổi về đặc điểm hình thái qua các giai đoạn của vòng đời sâu.

* Ở sâu hại chia ra những loại biến thái nào?

* Hãy so sánh 2 biến thái đó.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 2359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 7 - Bài 17: Sâu Hại Cây Trồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 17:SÂU HẠI CÂY TRỒNGI. KHÁI NIỆM SÂU HẠI:Hãy quan sát tranh 1 số sâu hại cây trồng, có nhận xét gì về đặc điểm bên ngoài của những sâu hại này?Sâu đục thân lúa bướm 2 chấmRầy nâuSâu gaiSâu tơ bọ xít dài hại lúa châu chấuSâu khoangsâu đục thân ngôVD: sâu xám, sâu xanh, chấu chấu, rầy nâu, bọ xít,...- KN sâu hại: + Là động vật không xương sống. + Lớp côn trùng, ngành chân khớp. + Gây hại cho cây trồng.II. SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC CỦA SÂU HẠI:1. Các dạng biến thái:* Em hiểu biến thái là gì?Là sự thay đổi về đặc điểm hình thái qua các giai đoạn của vòng đời sâu.* Ở sâu hại chia ra những loại biến thái nào? * Hãy so sánh 2 biến thái đó.- Khái niệm biến thái:2 loại biến thái: BTHT và BTKHTBiến thái hoàn toànBiến thái không hoàn toànVòng đời sâu khoangVòng đời rầy nâuBiến thái hoàn toànBiến thái không hoàn toàn- Có pha nhộng- Hình thái sâu non và sâu trưởng thành khác nhau- Không có pha nhộng- Hình thái sâu non và sâu trưởng thành cơ bản giống nhau, chỉ khác kích thước.2. Đặc điểm các giai đoạn sinh trưởng, phát dụca. Giai đoạn trứng:Quan sát tranh 1 số trứng sâu hại và nhận xét đặc điểm (kích thước ổ,...)Trứng sâu khoangTrứng sâu xanh bướm trắngTrứng rầy nâuTrứng bướm phượng* Sâu hại thường đẻ trứng ở đâu?- Kích thước ổ lớn nhỏ tuỳ loài, đẻ rải rác hoặc tập trung.- Sâu thường đẻ trứng ở những chỗ khuất như mặt dưới lá, bụi cỏ* Trứng sâu có gây hại cho cây trồng không? Có cần phảitiêu diệt không?- Giai đoạn trứng không gây hại cho cây trồng.- Phải tiêu diệt trứng không để nở thành sâu non gây hại.* Nêu các biện pháp tiêu diệt trứng sâu.- Biện pháp: ngắt lá, cành có trứng sâu để tiêu huỷ; tháo nước vào ruộng làm trứng ung2. Đặc điểm các giai đoạn sinh trưởng, phát dụcTrứng sâu khoangTrứng sâu xanh bướm trắngTrứng rầy nâuTrứng bướm phượngb. Giai đoạn sâu non:- Là giai đoạn chủ yếu phá hại cây trồng làm ảnh hưởng đến năng suất.* Hãy nêu những biểu hiện của cây trồng bị sâu phá hại?* Sâu hại phá hại cây trồng theo những cách nào?* Sâu non phá hại trên những bộ phận nào của cây?- Vị trí phá hại: rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.- Cây bị khuyết một phần rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt hoặc cây còi cọc, vàng úa Sâu ăn những bộ phận cây hoặc hút chất dinh dưỡng của cây. Sự phá hại phụ thuộc vào nhu cầu sống và cấu tạo miệng của sâu.2 loại miệng: + Miệng nhai: sâu xám, sâu tơ, châu chấu, + Chích hút: bọ xít, rầy nâu* Cấu tạo miệng sâu chia ra mấy loại?* Dựa vào cấu tạo miệng để trừ sâu như thế nào?- Phòng trừ: + Dùng thuốc vị độc, tiếp xúc với miệng nhai + Dùng thuốc nội hấp, xông hơi với miệng chích hút.* Sâu non lớn lên bằng cách nào?- Sâu non lột xác lớn lên, mỗi lần lột xác sâu tăng thêm 1 tuổi+ Tuổi sâu = số lần lột xác + 1VD: Sâu tuổi 2: từ lột xác lần 1 đến trước lột xác lần 2.* Sâu non có những loại lột xác nào?+ 2 loại lột xác: tăng trưởng và biến tháiLột xác tăng trưởng: là quá trình tăng về kích thước, hình thái không thay đổi.Lột xác biến thái: quá trình biến đổi đặc điểm hình thái của cơ thể.VD: sâu non nhộng - Lứa sâu: là giai đoạn phát triển của 1 thế hệ.c. Giai đoạn nhộng:* Nhộng có vai trò gì trong vòng đời của sâu?- Biện pháp kỹ thuật: ngắt bỏ kén, làm ải, làm dầm.- Nhộng đóng vai trò quan trọng với sâu hại BTHT, giúp hoàn thành vòng đời sâu.* Nhộng thường sống ở đâu?- Nhộng thường ở dưới đất hoặc tạo kén ở mặt dướilá...- Giai đoạn nhộng áp dụng những biện pháp gì để tiêu diệt?d. Sâu trưởng thành:* Sâu trưởng thành có vai trò gì trong vòng đời sâu?* Sâu trưởng thành có đặc điểm gì con người lợi dụng tiêu diệt chúng?Những đặc điểm đó gọi là xu tính: là hiện tượng thần kinh phức tạp mà côn trùng không thể cưỡng lại được. Sâu trưởng thành có vai trò sinh sản, bảo tồn nòi giống. Đặc điểm: 1 số có tập tính hướng sáng, mùi vị hoặc có tập tính ăn thêmDựa vào xu tính của sâu có những biện pháp phòng trừ nào? - Biện pháp: dùng bẫy ánh sáng, bả chua ngọt, bẫy pheromonIII. ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU HẠI:1. Yếu tố khí hậu:* Đọc sách phần II.1, bảng thời gian phát dục của sâu cắn gié và hoàn thành bảng sau:Yếu tố KHẢnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của sâu hạiÝ nghĩa kỹ thuậtNhiệt độĐộ ẩm và lượng mưaBảng thời gian phát dục của sâu cắn gié:Pha phát dụcNhiệt độ trung bình (oc)ẩm độ trung bình (%)Thời gian phát dục (ngày)Trứng19,730,888,182,163Sâu non18,528,485,285,63018Nhộng17,629,787,385,0227Tự vũ hoá đẻ trứng21,529,186,483,372Trưởng thành sống20,429,288,072,1117Yếu tố KHẢnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của sâu hạiÝ nghĩa kỹ thuậtNhiệt độ- Nhiệt độ cao: vòng đời ngắn.- Nhiệt độ thấp: vòng đời dài.- Dự tính, dự báo được thời điểm nở rộ của sâu hại, từ đó đưa ra biện pháp phòng trừ.Độ ẩm và lượng mưa- Quyết định lượng nước trong cơ thể.- Ảnh hưởng số lượng, chất lượng thức ăn.VD: độ ẩm cao, thực vật phát triển, thức ăn nhiều, sâu hại phát triển mạnh.2. YẾU TỐ SINH VẬT:a. thực vật:* Thực vật có vai trò gì đối với đời sống của sâu hại?* Tính ăn của sâu biểu hiện như thế nào?VD: sâu tơ chỉ ăn rau họ thập tự (cải bắp, su hào)- Sâu ăn nhiều họ thực vật: sâu đa thực.VD: sâu xám, sâu xanh...* Dựa vào tính ăn có biện pháp gì để hạn chế sâu hại?- Thực vật là thức ăn chính, chủ yếu của sâu.- Có loài chỉ ăn duy nhất 1 loài cây, 1 họ cây gọi là sâu đơn thực.- BPKT: + Đơn thực: Luân canh + Đa thực: Biện pháp IPM, luân canh diện rộng.Sâu tơ bắp cảiSâu xámb. Yếu tố thiên địch:- Là yếu tố gây hại cho sâu hại.VD: Nấm, vi khuẩn, côn trùng có ích...* Dùng thiên địch tiêu diệt sâu hại có ưu điểm gì? Ưu điểm: Tiết kiệm, không ảnh hưởng đến cân bằng môi trường sinh thái.IV. CỦNG CỐ: 1. Hoàn thành bảng sau:Giai đoạnĐặc điểmBiện pháp kỹ thuậtTrứngSâu nonNhộngSâu trưởng thành2. Hãy chọn đáp án đúng:1. Trong các loài sau loài nào không phải là sâu hại cây trồng? a. Châu chấu b. sâu cuốn lá lúa c. bướm phượng d. tằm ăn lá dâu2. Trong các pha sau pha nào sâu gây hại? a. Trứng b. sâu non BTHT c. Sâu non BTKHT d. Nhộng e. Trưởng thành BTHT f. Trưởng thành BTKHT3. Phòng trừ sâu hại ở pha nào hiệu quả nhất? a. Trứng b. Sâu non c. Nhộng d. Sâu trưởng thành4. Giai đoạn trứng không áp dụng biện pháp phòng trừ nào? a. Ngắt lá, cành có trứng bám, tiêu huỷ tàn dư thực vật. b. Làm ải, làm dầm c. Phun thuốc trừ sâu d. Dùng thiên địch tiêu diệt e. Bẫy ánh sáng, bả chua ngọt5. Mối mọt trong kho lương thực thường dùng thuốc gì tiêu diệt? a. Thuốc vị độc b. thuốc tiếp xúc c. Thuốc xông hơi6. Điều kiện thuận lợi cho sâu hại phát triển là: a. Nhiệt độ, ẩm độ thấp b. Nhiệt độ, ẩm độ cao c. Nhiệt độ cao, ẩm độ thấp d. Nhiệt độ thấp, ẩm độ cao7. Sâu nào là sâu đơn thực? a. Sâu xám b. Bọ hà khoai lang c. Sâu khoang d. Sâu tơ8. Trong các loài sau loài nào không phải là thiên địch? a. Ong mắt đỏ b. Dế mèn c. Kiến ba khoang d. Chuồn chuồn kim e. Giun đất f. Bọ rùa9. Châu chấu lúa không dùng biện pháp gì tiêu diệt? a. Phun thuốc trừ sâu b. Dùng vợt bắt c. Dùng bẫy ánh sáng, bả chua ngọt d. Bắt bằng tay3. Tại sao sâu đa thực khó phòng, trừ hơn sâu đơn thực?bọ rùaGọng kìmbọ xít Sâu hại bị nấm tiêu diệtOng mắt đỏHình thái nhộng sâu hạiSâu tơNhộng sâu khoangNhộng sâu cuốn lá nhỏNhộng sâu xanhnhộng sâu đục thân ngôSâu khoang tuổi 1 và tuổi 2rầy nâusâu đục thân ngôsâu tơSâu khoang hại cải bắpSâu vẽ bùa hại cam, quýtSâu cuốn lá nhỏRuộng lúa bị rầy nâu phá hạilúa bị sâu đục thân lúa bướm 2 chấm phá hạiSâu đục thân lúa bướm 2 chấmsâu non bướm phượngsâu vẽ bùaSâu nonrầy nâusâu xanh bướm trắngCấu tạo miệng sâu hạimiệng nhaimiệng chích hút Bướm phượng bọ xít dài hại lúa Trưởng thànhsâu tơXén tócsâu đục thân ngôbọ xít dài hại lúabướm phượng 

File đính kèm:

  • pptTai_l.ppt
Bài giảng liên quan