Bài Giảng Công Nghệ Lớp 7 - Nguyễn Thị Thắm - Tiết 28 - Bài 35: Thực Hành: Nhận Biết Và Chọn Một Số Giống Gà Qua Quan Sát Ngoại Hình

3- Nhân giống thuần chủng là gì ?

 Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ

4 - Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?

Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả thì:

+ Phải có mục đích rõ ràng

+ Chọn được nhiều cá thể đực, cái cùng giống tham gia. Quản lý giống chặt chẽ, biết được quan hệ huyết thống để tránh giao phối cận huyết.

+ Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật nuôi

 

ppt34 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 5080 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 7 - Nguyễn Thị Thắm - Tiết 28 - Bài 35: Thực Hành: Nhận Biết Và Chọn Một Số Giống Gà Qua Quan Sát Ngoại Hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Môn : CÔNG NGHỆ 7PHÒNG GD & ĐT VẠN NINHTRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊMGV thực hiện : Nguyeãn Thò ThaémNhieät lieät chaøo möøng caùc thaày coâ 1- Chọn phối là gì ?  Chọn phối là chọn và ghép đôi con đực và con cái rồi cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.2 – Có các phương pháp chọn phối nào? Nêu khái niêm, ví dụ, mục đích của từng phương pháp ?CHỌN PHỐI CÙNG GIỐNG Là chọn và ghép đôi con đực với con cái cùng một giống rồi cho sinh sản Ví dụ : Lợn Ỉ x Lợn Ỉ Mục đích : Làm tăng số lượng cá thể của giống đó lênKIEÅM TRA BAØI CUÕCHỌN PHỐI KHÁC GIỐNG Là chọn và ghép đôi con đực với con cái khác giống nhau rồi cho sinh sản Ví dụ : Lợn Lanđơrat x Lợn Ỉ Mục đích : tạo ra giống mới mang đặc điểm của 2 giống khác nhau3- Nhân giống thuần chủng là gì ?  Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực và con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ4 - Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả thì:+ Phải có mục đích rõ ràng+ Chọn được nhiều cá thể đực, cái cùng giống tham gia. Quản lý giống chặt chẽ, biết được quan hệ huyết thống để tránh giao phối cận huyết.+ Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật nuôiKIEÅM TRA BAØI CUÕKể tên một số giống vật nuôi mà em biết ?Tiết 28 Bài 35: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNHTiết 28 : Bài 35 : THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNHI. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT : - Ảnh hoặc tranh vẽ, mô hình, vật nhồi hoặc vật nuôi thật các giống gà Ri, gà Lơ go, gà Đông Cảo, gà Hồ, gà Ta vàng, gà Tàu vàngII. QUY TRÌNH THỰC HÀNH : 1. Nhận xét ngoại hình của một số giống gà2. Xem 1 số hình ảnh để biết nhận biết 1 số giống gàTiết 28 : Bài 35 : THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNHI. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT : II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH : 1. Nhận xét ngoại hình của một số giống gàa> Hình dáng toàn thânQuan sát và mô tả hình dáng của chúng ?Hình a. thể hình dàiHình b. thể hình ngắnTiết 28 : Bài 35 : THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNHI. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT : II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH : 1. Nhận xét ngoại hình của một số giống gàa> Hình dáng toàn thânDựa vào hình thể, cho biết hướng sản xuất của chúng ?Hình a. thể hình dàiHình b. thể hình ngắnsản xuất trứngsản xuất thịtHình b. Gà Lơ GoTiết 28 : Bài 35 : THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNHI. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT : II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH : 1. Nhận xét ngoại hình của một số giống gàQuan sát và cho biết sự khác nhau về màu sắc lông, da của 2 giống gà trên ?Hình a. Gà Rib> Màu sắc lông, da Lông : nâu, đỏ tía, đen Da : vàng hoặc vàng trắngLông trắng toàn thânTiết 28 : Bài 35 : THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNHI. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT : II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH : 1. Nhận xét ngoại hình của một số giống gàNêu sự khác nhau về mào của 2 giống gà trên ?c> Các đặc điểm nổi bật như mào, tích, tai, chânMào đơn đứng thẳngMào hình hạt đậuTiết 28 : Bài 35 : THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNHI. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT : II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH : 1. Nhận xét ngoại hình của một số giống gàMiêu tả đặc điểm chân của 2 giống gà trên ?c> Các đặc điểm nổi bật như mào, tích, tai, chânChân cao, nhỏ, màu vàng, có 3 hàng vảyChân to, cao, xù xì nhiều hoa dâuGà Lơ GoGà Đông CảoMột Số Giống Gà Nội Ở Nước Ta Gà Ri- Nguồn gốc:  phổ biến nhất ở miền Bắc, miền Trung (ở miền Nam ít hơn). - Đặc điểm ngoại hình: Gà mái có màu lông màu vàng và nâu, có các điểm đốm đen ở cổ, đầu cánh và chót đuôi. Gà trống có lông màu vàng tía, sặc sỡ, đuôi có lông màu vàng đen dần ở phía cuối đuôi. - Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng gà mái: 1,2 – 1,8 kg; gà trống: 1,5 – 2,1 kg. Sản lượng trứng bình thường (80 – 100 trứng/ năm). Gà chỉ đẻ 10 – 15 trứng là lại ấp, thời gian ấp gần 1 tháng. Sức kháng bệnh tốt, dễ nuôi, cần cù, chăm con tốt. Thịt thơm ngon, dai, xương cứng, phẩm chất trứng cao. Gà Hồ- Nguồn gốc: từ làng Hồ, Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. - Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng con mái: 2,7 kg, con trống: 4,4 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 6 tháng. Sản lượng trứng thấp 40 – 50 quả / năm. Thồi gian gà mái bắt đầu đẻ khoảng 6 - 8 tháng. - Đặc điểm ngoại hình: Tầm vóc to, chân to, lưng rộng. Con trống có màu lông mận chín, thẫm đen, da đỏ, con mái có lông màu xám. Thân hình chắc khỏe, chậm chạp. - Nguồn gốc: là giống gà thịt có nguồn gốc từ tỉnh Hưng Yên. - Đặc điểm ngoại hình: Con trống có lông màu tía sẫm hoặc màu mận chín pha lẫn màu đen. Con mái có lông màu vàng nhạt, mỏ, da và chân vàng. Có vòng cổ chân to, chân to cao, lưng phẳng rộng. Gà Đông Cảo- Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng gà mái: 2,5 – 3,5 kg, gà trống: 3,5 – 4,5 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 4 - 5 tháng. Sản lượng trứng thấp (50 – 70 trứng/ năm). Gà mái bắt đầu đẻ lúc 5 – 7 tháng. Gà ta vàng- Nguồn gốc: Chủ yếu ở phía nam và rất được ưa chuộng vì chất lượng thịt cao, dễ nuôi. - Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 1,6 – 1,8 kg, gà trống: 2,2 – 2,5 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt là 6 tháng. Sản lượng trứng bình quân (60 – 70 quả/ năm). Gà mái 6 tháng tuổi bắt đầu đẻ trứng, gà mái có đặc tính thích ấp, nuôi con giỏi. Thích hợp với nuôi thả vườn. - Đặc điểm ngoại hình: Gà bị pha tạp nhiều nhưng phần lớn có lông, chân và da đều màu vàng. Gà Mía- Nguồn gốc: từ tỉnh Sơn Tây. - Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 2,5 – 3 kg, gà trống 4,4 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 5 tháng. Sản lượng trứng thấp (55 – 60 quả/ năm). Thời gian gà mái bắt đầu đẻ khoảng 7 tháng. - Đặc điểm ngoại hình: Con trống có màu lông đỏ sẫm xen kẻ lông màu đen ở đuôi, đùi, lườn, hai hàng lông cánh xanh biếc. Con mái có lông màu vàng nhạt xen kẽ long đen ở cánh đuôi, lông cổ có màu nâu. Là giống gà hướng thịt, có tầm vóc to, ngoại hình thô, đi lại chậm. Gà Nòi- Nguồn gốc: Giống gà này có ở khắp các miền Việt Nam, thường gọi là gà chọi hay gà đá - Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 2,0 – 2,5 kg, gà trống: 3,0 – 4,0 kg. Thời gian đạt trọng lượng thịt 5 tháng, sản lượng trứng bình quân (50 – 60 trứng/ năm). Thời gian bắt đầu đẻ là 7 tháng. Con trống được dùng để lai với gà Ri và các giống gà khác để sản xuất con lai nuôi thịt. - Đặc điểm ngoại hình: Con trống có lông màu xám, màu đỏ lửa xen lẫn các vệt xanh biếc, con mái có màu xám đá, vóc dáng to, chân cao, chân cao, cổ cao, thịt đỏ rắn chắc. Gà Ác- Nguồn gốc: Gà Ác được thuần dưỡng phát triển đầu tiên ở các tỉnh Trà Vinh, Long An, Kiên Giang. - Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành con mái: 0,5 – 0,6 kg, con trống: 0,7 – 0,8 kg. Gà mái đẻ 1 – 2 trứng/ lứa, sản lượng trứng 70 – 80 quả/ năm. Người ta nuôi gà ác để làm thuốc hay chế biến như một món ăn đặc sản. - Đặc điểm ngoại hình: Sắc lông trắng tuyền, mỏ và da chấm đen, chân 5 ngón đen xanh. Gà mái ấp và nuôi con khéo. Gà Tre- Nguồn gốc: Giống gà này thường gặp ở những vùng nông thôn phía Nam. - Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 0,6 – 0,7 kg, gà trống: 0,8 – 10 kg. Gà mái đẻ trứng trung bình (40 – 50 trứng/ năm). - Đặc điểm ngoại hình: Gà có sắc lông sặc sỡ, nhanh nhẹn, thịt thơm ngon (nhiều nơi cũng nuôi để làm cảnh). Gà lai Rốt - Ri- Gà Rốt - Ri là một nhóm giống được lai tạo giữa gà Rốt với gà Ri - Chỉ tiêu kinh tế: Sản lượng trứng 150 – 170 trứng/ năm. Gà thích hợp với nuôi phương thức nữa nhốt, nữa thả, và được phổ biến ở phía Bắc. - Đặc điểm ngoại hình: Lông gà màu vàng nâu, trọng lượng 2 – 2,5 kg. NHỮNG GIỐNG GÀ NGOẠI NHẬP - Nguồn gốc: Xuất xứ từ tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. - Đặc điểm ngoại hình: Gà có đặc điểm lông, da, chân màu vàng. Cơ thể hình tam giác, thân ngắn, lưng phẳng, ngực nở, thịt ức nhiều, hai đùi phát triển.- Chỉ tiêu kinh tế: Trọng lượng trưởng thành gà mái: 1,8 – 2,0 kg, gà trống: 2,2 – 2,8 kg. Gà mái bắt đầu đẻ vào khoảng 125 ngày tuổi. Sản lượng trứng đạt 135 quả/ năm. Gà có những đặc điểm rất giống với gà Ri của nước ta, phẩm chất thịt thơm ngon, phù hợp với điều kiện chăn thả ở Việt Nam cũng như nuôi công nghiệp và bán công nghiệp. Gà Tam hoàng- Nguồn gốc: Xuất xứ từ Trung Quốc. - Đặc điểm ngoại hình: Gà có hình dáng bên ngoài giống với gà Ri, bộ lông có màu vàng, dày, bóng, mượt. Mào và phần đầu màu đỏ. Da màu vàng, chất thịt min, vị đậm. Gà trống có màu vàng hoặc tía sẫm, mào đơn, hông rộng, lưng phẳng, lông đuôi dựng đứng, đầu và cổ gọn, chân thấp và nhỏ. - Chỉ tiêu kinh tế: Gà xuất chuồng lúc 70 ngày tuổi cân nặng 1,5 – 1,6 kg. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng là 2,4 – 2,6 kg. Giống gà này rất phù hợp với điều kiện chăn thả tự do. Gà Lương phượng- Nguồn gốc: Là giống gà nặng cân của Pháp, có thể nuôi thả vườn. - Đặc điểm ngoại hình: Gà có lông màu nâu đỏ, da chân vàng. - Chỉ tiêu kinh tế: Nếu nuôi theo phương pháp nữa nhốt nữa thả 90 – 100 ngày có thể đạt trọng lượng 2,1 – 2,3 kg. Tiêu tốn thức ăn 3,1 – 3,5 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng. Gà Sasso- Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ Hà Lan. - Đặc điểm ngoại hình: Gà có màu lông trắng, ngực rộng, thân hình vạm vỡ, tăng trọng nhanh. . - Chỉ tiêu kinh tế: Gà thịt sau 7 tháng đạt trọng lượng 2,0 – 2,3 kg. Tiêu tốn thức ăn 2,2 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng. Gà Hybro- Nguồn gốc: Có nguồn gốc từ Mỹ. - Đặc điểm ngoại hình: Gà có lông màu trắng, ngực rộng, thân hình nỡ nang. - Chỉ tiêu kinh tế: Sau 4 tháng gà mái đạt trọng lượng 3,6 – 3,8 kg, gà trống đạt: 4 – 4,2 kg. Tiêu tốn thức ăn 2 kg thức ăn cho 1 kg tăng trọng. Gà Hubbard - Nguồn gốc: từ Mỹ. - Đặc điểm ngoại hình: Lông màu trắng tinh, hoặc vân đen, thân hình hơi ngắn, ngực nở. - Chỉ tiêu kinh tế: Sau 4 tháng tuổi gà trống nặng từ 3 – 3,8 kg, gà mái từ 2,8 – 3,3 kg. Sản lượng trứng từ 150 – 160 trứng/ năm.. Gà có thể nuôi theo kiểu bán công nghiệp. Gà Plymouth - Nguồn gốc: Nhập từ Mỹ - Đặc điểm ngoại hình: Gà có thân hình nhỏ, lông và trứng màu trắng. - Chỉ tiêu kinh tế: Gà mái trưởng thành đạt trọng lượng 1,7 – 1,8 kg. Năng suất trứng đạt 270 – 280 trứng/ năm. Có thể nuôi theo phương pháp thả vườn, nhưng phải đảm bảo thức ăn tốt. Không nên nuôi quá 2 năm vì sức đẻ giảm. Gà Lơ Go Gà Ta vàngGà NòiCho biết tên các giống gà sau đây?Gà Rốt - RiGà ÁcCho biết tên các giống gà sau đây?Gà RiGà Đông CảoGà Tam hoàngGà Lơ Go Cho biết tên các giống gà sau đây?Tên gà giốngHình dáng toàn thânMàu sắc lông, daHướng sản xuấtGà riGà Lơ GoGà Tam HoàngGà Đông CảoQuan sát và hoàn thành đặc điểm các giống gà sau :Gà RiGà Đông CảoGà Tam hoàngGà Lơ Go - Xem lại nội dung của bài thực hành Chuẩn bị bài mới : Thực hành : NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG LỢN (HEO) QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH+ Tìm hiểu nội dung của bài thực hành+ Sưu tầm tranh ảnh một số giống lơn hiện nay đang được nuôi nhiều ở nước taDaën doøCHUÙC CAÙC THAÀY COÂ GIAÙO MAÏNH KHOÛEChuùc caùc em hoïc gioûi

File đính kèm:

  • pptThuc_hanh_quan_sat_ga.ppt