Bài Giảng Công Nghệ Lớp 7 - Tiết 14: Ôn Tập Chương I

I. Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt:

1.Vai trò:

Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế?

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu.

2. Nhiệm vụ:

Nhiệm vụ hiện nay của trồng trọt là gì?

- Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để đảm bảo đời sống nhân dân, phát triển chăn nuôi và xuất khẩu.

- Phát triển cây công nghiệp, xuất khẩu.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 4094 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 7 - Tiết 14: Ôn Tập Chương I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Tiết 14: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt: 1.Vai trò: Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế?- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu. 2. Nhiệm vụ:Nhiệm vụ hiện nay của trồng trọt là gì?- Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để đảm bảo đời sống nhân dân, phát triển chăn nuôi và xuất khẩu.- Phát triển cây công nghiệp, xuất khẩu. II. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt: 1. Đất trồng: Chọn từ thích hợp điền vào chổ có dấu ... tơi xốp sinh vật sản xuất sinh sống và sản xuất lớp ngoài cùng thực vật sinh sống động vật	Đất trồng là lớp bề mặt ..........(1).......... của vỏ trái đất, trên đó .........(2)..........có khả năng .....................(3)........................... ra sản phẩm. Tiết 14: ÔN TẬP CHƯƠNG I Tiết 14: ÔN TẬP CHƯƠNG III. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt:Đất trồng:a. Khái niệm:Đất trồngPhần rắnPhần lỏngPhần khíChất vô cơChất hữu cơTHÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNGĐiền tiếp vào dấu chấm của các câu sau:Phần khí trong đất gồm các chất: ........2. Phần hữu cơ trong đất gồm:........3. Phần vô cơ trong đất gồm:........4. Phần lỏng trong đất gồm:.......... Ni tơ, oxy, cacbonic... Sinh vật sống và xác động, thực vật, vi sinh vật, đã chết.Phốt pho, kali, sắt, kẽm...NướcHoạt động nhóm3124Thành phần cơ giới của đất là gì?Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất?Vì sao mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?Độ phì nhiêu của đất là gì? 1. Tỉ lệ (%) của các hạt cát, limon và sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất.2. Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có pH từ 3-9. Đất chua pH7,53. Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng.4. Đất phì nhiêu là đất phải cung cấp đủ nước, oxy và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây và không chứa chất độc hại cho cây.Tiết 14: ÔN TẬP CHƯƠNG III. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt:Đất trồng:ĐấtKhả năng giữ nước và chất dinh dưỡngTốt Trung bìnhKémĐất cátĐất thịtĐất sét................................................................................................................................................................................................................XXXĐánh dấu X vào cột tương ứng:Vì sao phải cải tạo đất?Đất kém phì nhiêuGiữ đất phì nhiêu + năng suất cây trồng caoGiữ đất phì nhiêuVì sao phải sữ dụng đất hợp lý?Vì sao phải bảo vệ đất?Đất phì nhiêuCẢI TẠOBẢO VỆSỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÍCải tạo: 3. Đào mương rút phèn.2. Bón nhiều phân hữu cơ, cày sâu dần.Bảo vệ:2. Xây dựng hệ thống thủy lợi, tạo cho lớp đất luôn có TV phủ. 3. Ngăn chặn yếu tố gây phèn.Sử dụng:1. Chọn cây thích hợp đất phèn.2. Chọn cây phù hợp, chú ý các cây họ đậu, kết hợp cải tạo và sử dụng. Loại đấtCác biện phápCải tạoBảo vệSử dụng hợp líBạc màuPhènĐồi trọc1. Tạo lớp thảm xanh bằng cây họ đậu và cây lâm nghiệp.1. Tạo đai cây xanh, bảo vệ lớp đất mặt bị rửa trôi.3. Trồng cây nông lâm kết hợp chọn cây phù hợp.111222333Tiết 14: ÔN TẬP CHƯƠNG III. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt:2. Phân bón:Phân bón là gì? Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cây như: đạm(N), lân(P), Kali(K), các nguyên tố vi lượng... Có những nhóm phân bón nào? - Phân hữu cơ.- Phân hóa học.- Phân vi sinh.Bón phân cần chú ý điều gì?Đúng liều lượng, đúng chủng loại, cân đối giữa các loại phân.Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng và chất lượng nông sản?Tăng độ phì nhiêu, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản1234Bón theo hốcBón theo hàngBón vãiBón phun lên láLoại phân bónCách bón chủ yếuBón lótBón thúcPhân hữu cơPhân đạm, kali, hỗn hợpPhân lânXXXĐánh dấu X vào cột tương ứng:Tiết 14: ÔN TẬP CHƯƠNG III. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt:3.Giống cây trồng:Giống có vai trò như thế nào trong trồng trọt?	Tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng.Một giống tốt cần đạt những tiêu chí nào sau đây? 2. Có năng suất cao.3. Có chất lượng tốt. 4. Có năng suất cao và ổn định.5. Chống chịu được sâu bệnh. 1. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu đất đai và trình độ canh tác ở địa phương.Tên PPĐặc điểm phương phápA. PP chọn lọcI. Sử dụng tác nhân vật lí, hóa học, xử lí các bộ phận của cây...tạo ra đột biến, dùng các bộ phận đã xử lí đột biến tạo ra cây đột biến, chọn những cây đột biến có lợi làm giống B. PP nuôi cấy môII. Từ giống khởi đầu chọn cây có đặc tính tốt lấy hạt. Gieo hạt mới chọn, so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương. Nếu đạt tiêu chí trên thì nhân giống cho SX đại trà.C. PP gây đột biếnIII. Lấy phấn hoa của cây làm bố, thụ phấn cho nhụy cây làm mẹ, lấy hạt ở cây làm mẹ gieo trồng và chọn lọc sẽ được giống mới.D. PP laiIV. Lấy mô hay TB sống nuôi cấy ở MT đặc biệt, đem trồng cây mới hình thành, sau đó chọn lọcHạt giống đã phục tráng và duy trì Dòng 1 Dòng 2 Dòng 3 Dòng 4 Dòng 5 Hạt giống siêu nguyên chủng Hạt giống nguyên chủng Hạt giống sản xuất đại tràSơ đồ sản xuất giống cây trồng bằng hạtTiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG III. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt:3.Giống cây trồng: Các phương pháp sản xuất giống cây trồng:Muốn bảo quản hạt giống tốt phải đảm bảo những điều kiện nào?- Hạt giống phải đạt chuẩn (khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh ...)- Nơi cất giữ: đảm bảo nhiệt độ, kín đáo- Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt+ Có thể bảo quản trong chum, vại, bao, túi kín hoặc trong kho lạnh Sản xuất giống cây trồng bằng hạt. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: Giâm cành, chiết cành, ghép mắt (cành)Tiết 14: ÔN TẬP CHƯƠNG III. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt:Sâu, bệnh gây hại ở các bô phận cây trồng, ở mọi giai đoạn nên làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm. 4. Sâu, bệnh hại cây trồng:Sâu bệnh gây tác hại như thế nào?Phòng trừ sâu bệnh hại phải dựa trên những nguyên tắc nào?- Phòng là chính. - Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.Bệnh thối bắp cảiSâu đục ngọnSâu đục tráiRầy làm cháy láBệnh đốm láBệnh vàng lùn (do vi rút)Bệnh vàng lá do thiếu chất dinh dưỡngBệnh xoăn lá cà chuaBọ xít xanhBệnh ghẻ nhám trên tráiKhoai lang bị sâuGhẻ dưa do nấmCây bị gãy cànhSâu vẽ bùaSâu đục bôngHéo rủ cà chua (vk)Ưu điểm:Nhược điểm: Đơn giản, dễ thực hiện Có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh. Hiệu quả thấp nhất là khi sâu, bệnh phát sinh nhiều. Tốn công.Biện pháp thủ côngƯu điểm:Nhược điểm: Diệt sâu, bệnh nhanh.- Ít tốn công Gây ngộ độc cho người, cây trồng, vật nuôi. Làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí.- Giết chết các sinh vật khác.Biện pháp hóa họcPhun thuốcRắc thuốc vào đấtTrộn thuốc vào giốngLàm thế nào để khắc phục và nâng cao hiệu quả khi sử dụng thuốc?- Sử dụng đúng thuốc, đúng nồng độ và liều lượng. Phun đúng kỉ thuật.- Đảm bảo an toàn lao động. Bọ rùa ăn rầyChim ăn sâu, bọẾch ăn sâu, bọƯu, nhược điểm của biện pháp sinh học là gì?Ưu điểm: 	Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi truờng.Nhược điểm:	 - Mức độ tác dụng chậm. - Tốn kém.Biện pháp phòng trừTác dụng phòng trừ sâu,bệnh hại-Vệ sinh đồng ruộng,làm đất-Gieo trồng đúng thời vụ.-Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí-Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích-Sử dụng giống chống sâu bệnh-Trừ mầm mống sâu bệnh,nơi ẩn náu.-Tránh thời kì phát sinh bệnh mạnh.-Tăng sức chống chịu.-Thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh.-Tăng khả năng chống sâu bệnh của câyBiện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnhNgoài ra còn biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại nào?Củng cố:Vai tròNhiệm vụThành phần của đất trồngĐất trồngPhân bónGiống cây trồngSâu, bệnh hạiTính chất của đất trồngBiện pháp sử dụng và cải tạo đấtTác dụng của phân bónCách sử dụng và bảo quản các loại phân bón.Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng.Sản xuất và bảo quản hạt giống.Tác hại của sâu bệnhVòng đời của sâu bệnhCác biện pháp phòng trừVai trò và nhiệm vụ của trồng trọtĐại cương về kỉ thuật trồng trọt Ôn toàn bộ kiến thức chương I.- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ, DẶN DÒĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌCCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 

File đính kèm:

  • ppttiet_14_On_tap_hoc_ky_I.ppt