Bài giảng Công nghệ lớp 7 - Tiết 9 - Bài 12: sâu, bệnh hại cây trồng

I/ TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNH

II/ KHÁI NIỆM VỀ CÔN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY

/ Khái niệm về côn trùng :

+ Làm ô nhiễm môi trường: do dùng thuốc bảo vệ thực vật

+ Làm cho chi phí sản xuất tăng: tốn công, tốn tiền

 

ppt21 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ lớp 7 - Tiết 9 - Bài 12: sâu, bệnh hại cây trồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
QUÝTHẦY CÔ ĐẾN DỰ HỘI GIẢNG KÍNH CHÀO KIỂM TRA BÀI CŨSản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì? hãy nêu phương pháp nhân giống vô tính bằng chiết cành?TIẾT 9 BÀI 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NƠNG SẢN:MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NƠNG SẢN:MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NƠNG SẢN:MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NƠNG SẢN:BÀI 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGI/ TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNHHãy cho biết sâu, bệnh đã gây hại như thế nào cho cây trồng ?BÀI 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGI/ TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNH+ Làm cho năng suất và chất lượng nông sản bị giảm + Làm cho chi phí sản xuất tăng: tốn công, tốn tiền  + Làm ô nhiễm môi trường: do dùng thuốc bảo vệ thực vậtII/ KHÁI NIỆM VỀ CÔN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY1/ Khái niệm về côn trùng :BÀI 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGI/ TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNHII/ KHÁI NIỆM VỀ CÔN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY1/ Khái niệm về côn trùng :Quan sát các hình sau để tìm hiểu về côn trùng:Côn Trùng (sâu bọ) là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.BÀI 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGI/ TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNHII/ KHÁI NIỆM VỀ CÔN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY1/ Khái niệm về côn trùng :Côn Trùng (sâu bọ) là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.* Vòng đời phát triển của côn trùng:Biến thái hoàn tòanBiến thái không hoàn tòanBÀI 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGI/ TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNHII/ KHÁI NIỆM VỀ CÔN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY1/ Khái niệm về côn trùng :* Vòng đời phát triển của côn trùng:NhộngSâu nonTrứngSâu trưởng thànhBiến thái hoàn tòanBiến thái không hoàn tòanSâu trưởng thànhTrứngSâu nonBÀI 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGI/ TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNHII/ KHÁI NIỆM VỀ CÔN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY1/ Khái niệm về côn trùng :2/ Khái niệm về bệnh cây :Hình ảnh cây bị bệnh: BÀI 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGI/ TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNHII/ KHÁI NIỆM VỀ CÔN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY1/ Khái niệm về côn trùng :2/ Khái niệm về bệnh cây :Bệnh cây là ..( ghi nhớ )3.Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu , bệnh :Một số hình ảnh cây bị sâu, bệnh phá hại ghẻ dưa do nấmRuồi đục trái khổ quaThán thư dưa do nấmThán thư dưa do nấmCà Chua bị virusghẻ dưa do nấmBÀI 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNGI/ TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNHII/ KHÁI NIỆM VỀ CÔN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY1/ Khái niệm về côn trùng :2/ Khái niệm về bệnh cây :3/Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu , bệnh :( Ghi nhớ )BÀI TẬP CỦNG CỐBài 1 : Em hãy sắp xếp các cụm từ miêu tả về sâu dưới đây thành 2 nhĩm dựa theo kiểu biến thái của cơn trùng:1. Sâu chui xuống đất rồi làm thành một khoang và nằm yên trong đĩ hố nhộng2 Mỗi nhện đỏ cái đẻ khoảng 70 trứng , nhện đỏ con rất giống nhện đỏ trưởng thành nhưng chỉ cĩ 3 đơi chân . Nhện đỏ hồn tất một thế hệ từ 20 - 40 ngày .3. Nhộng của ruồi đục trái hình trụ , màu vàng khi mới hình thành, nhưng khi sắp hố vũ cĩ màu nâuBÀI 2 : Cây đỗ cĩ hiện tượng bệnh đốm màu đen hơi nâu, nhưng sau khi bổ sung phân bĩn cĩ chứa Mangan thì cây hết các hiện tượng trên.Em hãy giải thích nguyên nhân gây ra bệnh? Loại bệnh này cĩ lây lan khơng? Trả lời : Bài 1Biến thái hồn tồnBiến thái khơng hồn tồn1) Sâu chui xuống đất rồi làm thành một khoang và nằm yên trong đĩ hố nhộng3) Nhộng của ruồi đục trái hình trụ , màu vàng khi mới hình thành, nhưng khi sắp hố vũ cĩ màu nâu2 ) Mỗi nhện đỏ cái đẻ khoảng 70 trứng , nhện đỏ con rất giống nhện đỏ trưởng thành nhưng chỉ cĩ 3 đơi chân . Nhện đỏ hồn tất một thế hệ từ 20 - 40 ngày .Bài 2 : do cây thiếu chất mangan. Chỉ cĩ thuốc bảo vệ thực vật mới cĩ thể khắc phục các bệnh do vi sinh vật . Bệnh này khơng lây lan.Một số hiện tượng cây cĩ dấu hiệu thiếu chất dinh dưỡng:Sự thiếu các loại chất dinh dưỡng ở cây trồng rất khĩ nhận biết, nhất là bằng mắt thường. Song nếu cĩ kinh nghiệm sẽ cĩ thể phân biệt được một số dấu hiệu thiếu chất dinh dưỡng ở cây trồng. Triệu chứng trên lá già: Lá bị úa vàng bắt đầu từ đỉnh lá là hiện tượng thiếu đạm. - Hoại tử trên mép lá là thiếu kali. - Úa vàng chủ yếu ở giữa các gân lá cịn xanh là thiếu magie. - Các đốm màu hơi nâu, hơi xám, hơi trắng thường xuất hiện ở cây thiếu mangan. - Màu hơi đỏ trên lá, thân là cây thiếu lân. Triệu chứng trên lá non: - Lá cây bị đốm xanh vàng với gân màu hơi vàng là thiếu lưu huỳnh. - Là cây bị đốm xanh vàng với gân màu xanh là bị thiếu sắt. 

File đính kèm:

  • pptTIMH_HIEU_VE_TN_XH.ppt