Bài giảng Công nghệ lớp 8 - An toàn và tiết kiệm điện trong cuộc sống

I – VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN ?

1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện

 

 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp

 

 3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất

 

ppt29 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ lớp 8 - An toàn và tiết kiệm điện trong cuộc sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN HẬU QUẢ DO ĐIỆN GÂY RAĐiện là gì ? Nguồn gốc phát sinh ra điện Nguồn gốc phát sinh ra điệnĐiện được truyền tải đi như thế nào Tốc độ di chuyển của “điện” 300.000km/giây (tốc độ ánh sáng) An toàn điện trong đời sống hàng ngày - Không bao giờ chạm vào dây điện bị đứt rời hay dây điện bị hở. Báo cho người lớn khi thấy dây điện bị sờn, hở. 	- Không nhai dây điện. Thoạt nghe rất buồn cười, nhưng thực tế đã có những đứa trẻ hoặc thú nuôi nhai dây điện, và điều đó rất nguy hiểm. Các bậc phụ huynh phải luôn nhắc nhở con tránh xa dây điện, không dùng dây điện làm đồ chơi.	- Không dùng ngón tay hoặc que đâm, chọc vào các lỗ cắm điện, lỗ cắm đuôi bóng đèn. Để hạn chế chuyện này, nên chọn các mẫu ổ cắm điện có nắp đậy, hoặc gắn thêm nắp đậy chống thấm khi lắp đặt. Ngoài ra, những ổ cắm điện, công tắc phải lắp đặt ở vị trí cao hơn 1m40 để trẻ em không với tới được. 	- Không cắm trực tiếp đầu dây dẫn điện vào ổ cắm, mà phải có phích cắm chắc chắn. Khi rút phích cắm, không cầm dây điện kéo mạnh, mà phải cầm ngay phích để rút khi muốn ngắt điện.	An toàn điện trong đời sống hàng ngày 	- Không chạm đến bất kỳ dụng cụ điện nào khi tay còn ướt hoặc đi chân trần trên nền ẩm ướt. 	- Tránh xa những dây điện bị đứt rơi xuống đất.	- Điện có thể truyền dẫn qua dây diều, do đó không bao giờ cho trẻ con thả diều hoặc chơi bóng bay gần đường dây điện. Không dùng dây điện hoặc dây kim loại để thả diều.	- Khi trèo cây, tránh những cây gần đường dây điện.	- Không chạm hoặc đến gần những thiết bị điện có gắn bảng cảnh báo "Nguy hiểm", "Điện áp cao" hoặc "Tránh xa". 	- Khi đồ chơi của trẻ rơi vào thiết bị điện, trẻ không được tự tìm cách lấy ra. Tìm người lớn để gọi công nhân điện. Họ sẽ biết cách lấy ra mà không ai bị tổn thương.	- Không để những vật dễ cháy gần đèn hoặc những thiết bị phát nhiệt.Các biện pháp tiết kiệm điện năng - Sử dụng thiết bị điện hợp lý, tivi, quạt điện, đèn điện khi không sử dụng nữa phải tắt ngay. - Sử dụng các bóng đèn tiết kiệm điện (bóng compac) - Cách sử dụng tiết kiệm trong vận hành điều hòa nhiệt độ I – VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN ?Bài tậpĐiện ápĐến 35 kV66 đến 110 kV220 kV500 kVKhoảng cách an toàn thẳng đứng (m) 2346Điện ápĐến 22 kV35 kV66-110 kV220 kV500 kVLoại dâyDây bọcDây trầnDây bọcDây trầnDây trần Khoảng cách an toàn chiều rộng (m) 1 2 1,5346 72. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến ápKHOẢNG CÁCH BẢO VỆ AN TOÀN LƯỚI ĐIỆN CAO ÁPĐường dây 110kVChiều rộngThẳng đứng3mbiÓn b¸o an toµn ®iÖn (TCVN 2572-78) 3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất20m20m 1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện 2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp 3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đấtI – VÌ SAO XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN ?- Trước khi sửa chữa điện cần phải: 	+ Rút phích cắm điện.	+ Rút nắp cầu chì.	+ Cắt cầu dao (hoặc áptomát tổng).- Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác: + Sử dụng các vật lót cách điện. + Sử dụng các dụng cụ lao động cách điện. + Sử dụng các dụng cụ kiểm tra.MỘT SỐ DỤNG CỤ AN TOÀN ĐIỆNT.NGhi nhí 1. Tai n¹n ®iÖn th­êng x¶y ra khi : - V« ý ch¹m vµo vËt cã ®iÖn.- Vi ph¹m kho¶ng c¸ch an toµn ®èi víi l­íi ®iÖn cao ¸p, tr¹m biÕn ¸p.- §Õn gÇn d©y ®iÖn bÞ ®øt ch¹m mÆt ®Êt. 2. §Ó phßng ngõa tai n¹n ®iÖn ta ph¶i : - Thùc hiÖn c¸c nguyªn t¾c an toµn ®iÖn khi sö dông ®iÖn- Thùc hiÖn c¸c nguyªn t¾c an toµn ®iÖn khi söa ch÷a ®iÖn. - Gi÷ kho¶ng c¸ch an toµn víi ®­êng d©y ®iÖn cao ¸p vµ tr¹m biÕn ¸p. BÀI TẬP TỔNG KẾT

File đính kèm:

  • pptcn_8_bai_33.ppt