Bài giảng Công nghệ lớp 8 - Bài 2 : Hình chiếu
Nội dung bài học:
I.Khái niệm
II.Các phép chiếu
III.Các hình chiếu vuông góc
IV.Vị trí các hình chiếu
Bài 2 : Hình chiếuNội dung bài học:I.Khái niệmII.Các phép chiếuIII.Các hình chiếu vuông gócIV.Vị trí các hình chiếuII.Các phép chiếuHình 2.2. caùc pheùp chieáubcaEm haõy nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm cuûa caùc tia chieáu trong caùc hình treân?Caùc em haõy quan saùt tranh hình 2.2 sau.Töø caùc ñaëc ñieåm treân vaø döïa vaøo baûng sau caùc em haõy cho bieát ñaëc ñieåm cuûa caùc tia chieáu trong hình 2.2 (a,b,c).Xieân goùcVuoâng goùcTia chieáu ñoái vôùi maët chieáuCaùc tia chieáu ñoàng quiCaùc tia chieáu song songÑaëc ñieåm cuûa caùc tia chieáuHình 2.2-aaEm hãy nêu đặc điểm của các tia chiếu ?Các tia chiếu đồng quyCác tia chiếu xiên góc với mặt phẳng chiếuHình 2.2-bbEm hãy nêu đặc điểm của các tia chiếu ?Các tia chiếu song song Các tia chiếu xiên góc với mặt phẳng chiếuI.Khái niệm về hình chiếu!Tia chiếuMặt phẳng chiếuA’Hình chiếu A’ của điểm AVật thể đuợc chiếuHình chiếu của vật thểAĐiểm AHình 2.1: Hình chiếu của vật thểKhái niệm: Khi chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta thu được một hình gọi là hình chiếu của vật thể.Hình 2.2-ccEm hãy nêu đặc điểm của các tia chiếu ?Các tia chiếu song songCác tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếuLoại phép chiếuĐặc điểm của các tia chiếuTia chiếu đối với mặt phẳng chiếuSố chiều của hình chiếuLoại hình chiếuPhép chiếu xuyên tâmCác tia chiếu đồng quyXiên gócBa chiềuHình chiếu phối cảnhPhép chiếu song songCác tia chiếu song songXiên gócVuông gócBa chiềuHình chiếu trục đoVuông gócHai chiềuHình chiếu vuông gócBảng các phép chiếu:Từ các đặc điểm trên và dựa vào bảng các phép chiếu em hãy cho biết tên các phép chiếu trong hình 2.2 a,b,caPhép chiếu ở hình 2.2 a thuộc loại phép chiếu nào?Phép chiếu xuyên tâmbPhép chiếu ở hình 2.2 b thuộc loại phép chiếu nào?Phép chiếu song songcPhép chiếu ở hình 2.2 c thuộc loại phép chiếu nào?Phép chiếu vuông gócEm hãy lấy ví dụ về các phép chiếu trên trong tự nhiênTia chiếu từ các tia sáng của một ngọn đènTia sáng của mặt trời ở xa vô tậnTia chiếu của ngọn đèn pha ( có chao đèn hình parabol ) song song với nhau.Tia chiếu các tia sáng của một ngọn nếnMặt phẳng chiếu đứngMặt phẳng chiếu cạnhMặt phẳng chiếu bằngNêu vị trí các mặt phẳng chiếu đối với vật thể mặt phẳng chiếu đứng ở sau vật thể mặt phẳng chiếu cạnh ở bên phải vật thể mặt phẳng chiếu bằng ở phía dưới vật thể1.Các mặt phẳng chiếuIII. Các hình chiếu vuông gócCác mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát ?Mặt phẳng chiếu cạnh : có hướng chiếu từ trái sangMặt phẳng chiếu đứng: có hướng chiếu từ trước tớiMặt phẳng chiếu bằng: có hướng chiếu từ trên xuống2.Các hình chiếuHình chiếu đứng thuộc mặt phẳng chiếu đứngHình chiếu bằng thuộc mặt phẳng chiếu bằngHình chiếu cạnh thuộc mặt phẳng chiếu cạnhIV. Vị trí các hình chiếuThảo luận nhómVì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể?Nếu dùng một hình chiếu có được không?Mỗi hình chiếu là hình hai chiều, vì vậy phải dùng nhiều hình chiếu để diễn tả hình dạng của vật thể (ít nhất là 2 hình)Nêu vị trí của hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh sau khi mở mặt phẳng chiếu?Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứngMột số chú ý:Trên bản vẽ có quy định: Không vẽ các đường bao của mặt phẳng chiếu.Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm.Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứt.Bài tập củng cốCho vật thể với các hướng chiếu A, B ,C và các hình chiếu 1,2,3 Hãy đánh dấu ( X ) vào bảng 2.1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hướng chiếu với các hình chiếu.Ghi tên gọi các hình chiếu 1, 2, 3 vào bảng 2.2 Hình chiếuHướng chiếuHình chiếuTên hình chiếu123ABC12323CAB1Bảng 2.1Bảng 2.2Hình chiếu cạnhHình chiếu đứngHình chiếu bằngXXXCHAØO TAÏM BIEÄT CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT
File đính kèm:
- Bai_2_Hinh_chieu.ppt