Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Bài 2 - Tiết 2: Hình Chiếu_ Tạ Hữu Nhạ

KIỂM TRA BÀI CŨ

Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất?

Vì sao chúng ta phải học môn Vẽ kĩ thuật?

 

ppt22 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Bài 2 - Tiết 2: Hình Chiếu_ Tạ Hữu Nhạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THCS ĐẮC SỞCÔNG NGHỆ 8Giáo viên thực hiện: Tạ Hữu NhạĐơn vị: THCS Đắc SởBài 2 - Tiết 2: HÌNH CHIẾUBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬKIỂM TRA BÀI CŨBản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất?Vì sao chúng ta phải học môn Vẽ kĩ thuật?Bản vẽ kĩ thuậtHình chiếuCÔNG NGHỆ 8 TIẾT 2 – BÀI 2: HÌNH CHIẾUI - KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU CÁI BÓNGVẬT THỂMẶT ĐƯỢC CHIẾUVẬT THỂ ĐƯỢC CHIẾU LÊN MẶT PHẲNGHÌNH CHIẾUMẶT PHẲNGCÔNG NGHỆ 8 TIẾT 2 – BÀI 2: HÌNH CHIẾUI - KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU VẬT THỂMẶT PHẲNGCÁI BÓNGVẬT THỂ ĐƯỢC CHIẾU LÊN MẶT PHẲNGMẶT ĐƯỢC CHIẾUHÌNH CHIẾUHÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂHÌNH CHIẾUVậy thế nào là hình chiếu?CÔNG NGHỆ 8 TIẾT 2 – BÀI 2: HÌNH CHIẾUI - KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU CÔNG NGHỆ 8 TIẾT 2 – BÀI 2: HÌNH CHIẾUI - KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU Vật thể được chiếu lên mặt phẳng. Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể. AA’HÌNH CHIẾUMẶT PHẲNG TIA CHIẾUBDCB’C’D’.VẬT THỂMẶT PHẲNG CHIẾU .......CÔNG NGHỆ 8 TIẾT 2 – BÀI 2: HÌNH CHIẾUI - KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU Vật thể được chiếu lên mặt phẳng. Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể. CÔNG NGHỆ 8 TIẾT 2 – BÀI 2: HÌNH CHIẾUI - KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU Vật thể được chiếu lên mặt phẳng. Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể. II - CÁC PHÉP CHIẾU - Phép chiếu xuyên tâm: vẽ các hình chiếu phối cảnh (hình ba chiều)- Phép chiếu song song:+ Phép chiếu xiên góc: vẽ các hình chiếu trục đo(hình ba chiều)+ Phép chiếu vuông góc: vẽ các hình chiếu vuông góc (hình hai chiều)III - CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC1.Các mặt phẳng chiếuMặt phẳng chiếu đứngMặt phẳng chiếu cạnhMặt phẳng chiếu bằngCác mặt phẳng chiếu 1, 2, 3 được đặt như thế nào đối với người quan sát?123CÔNG NGHỆ 8 TIẾT 2 – BÀI 2: HÌNH CHIẾUI - KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU Vật thể được chiếu lên mặt phẳng. Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể. II - CÁC PHÉP CHIẾU- Phép chiếu xuyên tâm: vẽ các hình chiếu phối cảnh (hình ba chiều)- Phép chiếu song song:+ Phép chiếu xiên góc: vẽ các hình chiếu trục đo(hình ba chiều)+ Phép chiếu vuông góc: vẽ các hình chiếu vuông góc (hình hai chiều)III - CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC1.Các mặt phẳng chiếu- Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng- Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng- Mặt bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh2. Các hình chiếu CÔNG NGHỆ 8 TIẾT 2 – BÀI 2: HÌNH CHIẾUI - KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU Vật thể được chiếu lên mặt phẳng. Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể. II - CÁC PHÉP CHIẾU- Phép chiếu xuyên tâm: vẽ các hình chiếu phối cảnh (hình ba chiều)- Phép chiếu song song:+ Phép chiếu xiên góc: vẽ các hình chiếu trục đo(hình ba chiều)+ Phép chiếu vuông góc: vẽ các hình chiếu vuông góc (hình hai chiều)III - CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC1.Các mặt phẳng chiếu- Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng- Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng- Mặt bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh2. Các hình chiếu - Hình chiếu đứng- Hình chiếu bằng- Hình chiếu cạnhVì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng một hình chiếu có được không?CÔNG NGHỆ 8 TIẾT 2 – BÀI 2: HÌNH CHIẾUI - KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU Vật thể được chiếu lên mặt phẳng. Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể. II - CÁC PHÉP CHIẾUIII - CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC1.Các mặt phẳng chiếu2. Các hình chiếu IV VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU- Hình chiếu bằng dưới hình chiếu đứng- Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng Chú ý: Trên bản vẽ có quy định- Không vẽ các đường bao của các mặt phẳng chiếu- Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét liền đậm- Cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét đứtTrong bản kĩ thuật người ta vẽ các hình chiếu lên bản vẽ mà không cần phải dùng các tia chiếu để chiếu hoặc ghép các miếng ghép như các em. Vậy làm thế nào để vẽ chính xác các hình chiếu như các miếng ghép kia? Cạnh khuất, đường bao khuất3. Nét đứtĐường tâm, đường trục đối xứng4. Nét gạch chấm mảnhĐường dóng, đường kích thước, đường gạch gạch2. Nét liền mảnhCạnh thấy, đường bao thấy1. Nét liền đậmÁp dụngNét vẽTên gọiMột số loại nét vẽ cơ bảnCÔNG NGHỆ 8 TIẾT 2 – BÀI 2: HÌNH CHIẾUCÔNG NGHỆ 8 TIẾT 2 – BÀI 2: HÌNH CHIẾUCâu 1: Thế nào là hình chiếu?Câu 2: Có những phép chiếu nào?Câu 3: Có những hình chiếu nào? Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào?CÔNG NGHỆ 8 TIẾT 2 – BÀI 2: HÌNH CHIẾUBài tập: Cho vật thể có hình dạng và đặt vị trí như hình vẽ. Nếu chiếu theo các hướng từ trước mặt các em tới, từ trên xuống và từ trái qua,em hãy tìm các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể và sắp xếp chúng vào mặt phẳng chiếu theo đúng vị trí. (Đọc tên các hình chiếu của các hình 1, 2, 3 )12Vật thểMặt phẳng chiếu3. Hình chiếu đứng1. Hình chiếu bằng2. Hình chiếu cạnh33CÔNG NGHỆ 8 TIẾT 2 – BÀI 2: HÌNH CHIẾUI - KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU II - CÁC PHÉP CHIẾU - Phép chiếu vuông góc- Phép chiếu song song - Phép chiếu xuyên tâmIII - CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC1 Các mặt phẳng chiếu 2. Các hình chiếu IV VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU - Hình chiếu bằng dưới hình chiếu đứng- Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứngCÔNG NGHỆ 8Công việc về nhà1. Học ghi nhớ SGK2. Làm bài tập trang 103. Đọc có thể em chưa biết4. Đọc trước bài 4: Bản vẽ các khối đa diệnCẢM ƠN THẦY CÔ ABCDA’B’C’D’ CBADA’B’C’D’* Đặc điểm các tia chiếu- Các tia chiếu đồng quy- Các tia chiếu song song* Tia chiếu đối với mặt chiếu- Xiên góc- Vuông gócabcDựa vào bảng trên. Em hãy cho biết đặc điểm của các tia chiếu trên các hình a, b, c? Các tia chiếu đồng quy - Các tia chiếu xiên góc với mặt chiếu- Các tia chiếu song song- Các tia chiếu xiên góc với mặt chiếu- Các tia chiếu song song- Các tia chiếu vuông góc với mặt chiếuTừ đặc điểm của các tia chiếu nói trên, em hãy dựa vào bảng sau và cho biết các hình a, b, c thuộc phép chiếu nào?Loại phép chiếuĐặc điểm của các tia chiếuTia chiếu đối với mặt chiếuPhép chiếu xuyên tâmCác tia chiếu đồng quyXiên gócPhép chiếu song songCác tia chiếu song songXiên gócVuông gócPhép chiếu xuyên tâmPhép chiếu song songPhép chiếu vuông gócOCBAA’B’C’·Hai phép chiếu song song và xuyên tâm dùng để vẽ các hình 3 chiều bổ xung cho hình chiếu vuông góc. Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông gócĐặt vật thể ở vị trí như hình vẽ. Nếu chiếu vật theo các hướng như mũi tên chỉ trên hình, hình chiếu nhận được trên các mặt phẳng chiếu tương ứng với các hướng chiếu có hình dạng như thế nào? Hãy chọn miếng ghép phù hợp để ghép vào mặt phẳng chiếu biểu thị cho hình chiếu đó.Miếng ghépHình chiếu cạnhHình chiếu bằngHình chiếu đứngHình chiếu đứng, bằng, cạnh có hướng chiếu như thế nào?Hình chiếu đứng, bằng, cạnh thuộc các mặt phẳng chiếu nào?

File đính kèm:

  • pptcong_nghe.ppt