Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Bài 25 : Mối Ghép Cố Định Mối Ghép Không Tháo Được

KIỂM TRA BÀI CŨ

• Thế nào là chi tiết máy? Cho ví dụ?

Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một chức năng nhất định trong máy. Ví dụ bulông, đai ốc, lò xo

Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?

Các chi tiết máy đựợc ghép với nhau theo hai kiểu: Ghép cố định và ghép động.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 2796 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Bài 25 : Mối Ghép Cố Định Mối Ghép Không Tháo Được, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨThế nào là chi tiết máy? Cho ví dụ?2. Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?	Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một chức năng nhất định trong máy. Ví dụ bulông, đai ốc, lò xo	Các chi tiết máy đựợc ghép với nhau theo hai kiểu: Ghép cố định và ghép động.Bài 25 :MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCBÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố địnhHai mối ghép trên có điểm gì giống và khác nhau?Làm thế nào để tháo rời các chi tiết của 2 mối ghép trên? Em hãy quan sát 2 mối ghép sau và cho biết:Hình 25.1Mối ghép hànMối ghép renBÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố địnhHình 25.1Giống nhau: 2 chi tiết được ghép đều cố địnhKhác nhau:Mối ghép renCó thể tháo rời 2 chi tiết ra nguyên vẹn như trước khi ghépMối ghép hànKhông tháo rời 2 chi tiết ra nguyên vẹn như trước khi ghép được mà phải phá hỏng 1 phần nào đó của chi tiết.Mối ghép hànMối ghép renBÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố định Mối ghép cố định gồm 2 loại: Mối ghép không tháo được: muốn tháo rời các chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép. Mối ghép tháo được: có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép.BÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố địnhII. Mối ghép không tháo được1. Mối ghép bằng đinh tána) Cấu tạo mối ghépEm hãy quan sát tranh và trả lời câu hỏi:Mối ghép đinh tán gồm mấy bộ phận chính?Cấu tạo từng bộ phận?Mối ghép đinh tán được thực hiện như thế nào?Hình 25.2BÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố địnhII. Mối ghép không tháo được1. Mối ghép bằng đinh tána) Cấu tạo mối ghépHình 25.2Chi tiết 1Chi tiết 2Đinh tánĐầu đinh tánThân đinh tánBÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố địnhII. Mối ghép không tháo được1. Mối ghép bằng đinh tánMối ghép gồm 2 bộ phận chính là chi tiết được ghép và đinh tán Chi tiết được ghép có dạng tấmĐinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ được làm bằng kim loại dẻo.Khi ghép, thân đinh tán được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ.Hình 25.2a) Cấu tạo mối ghépBÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố địnhII. Mối ghép không tháo được1. Mối ghép bằng đinh tána) Cấu tạo mối ghépb) Đặc điểm và ứng dụngEm hãy cho biết mối ghép bằng đinh tán được sử dụng trong những trường hợp mối ghép có những yêu cầu nào?Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hànMối ghép chịu được nhiệt độ caoMối ghép chịu được tác dụng hoá chấtMối ghép chịu được va đập, chấn động lớnMối ghép tạo độ kín khít, caoMối ghép tiết kiệm vật liệu, giá thành hạ XXXBÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố địnhII. Mối ghép không tháo được1. Mối ghép bằng đinh tána) Cấu tạo mối ghépb) Đặc điểm và ứng dụng- Mối ghép bằng đinh tán thường dùng khi: + Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn. + Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao. + Mối ghép phải chịu áp lực lớn và chấn động mạnh.BÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố địnhII. Mối ghép không tháo được1. Mối ghép bằng đinh tána) Cấu tạo mối ghépb) Đặc điểm và ứng dụng- Mối ghép bằng đinh tán thường dùng khi: + Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn. + Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao. + Mối ghép phải chịu áp lực lớn và chấn động mạnh.- Ứng dụng: Thường được sử dụng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, dụng cụ sinh hoạt gia đình.BÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố địnhII. Mối ghép không tháo được1. Mối ghép bằng đinh tána) Cấu tạo mối ghépb) Đặc điểm và ứng dụngMột số ứng dụng của mối ghép đinh tánEm hãy kể những đồ vật trong gia đình em được ghép bằng đinh tán?BÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố địnhII. Mối ghép không tháo được1. Mối ghép bằng đinh tána) Cấu tạo mối ghépb) Đặc điểm và ứng dụngMột số ứng dụng của mối ghép đinh tánCầu Bãi CháyCầu Mỹ ThuậnBÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố địnhII. Mối ghép không tháo được1. Mối ghép bằng đinh tán2. Mối ghép bằng hàna) Khái niệmEm hãy quan sát và cho biết nguyên tắc chung để ghép các chi tiết khi sử dụng phương pháp hàn? Hình 25.3Vật hànQue hànMỏ hànBÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố địnhII. Mối ghép không tháo được1. Mối ghép bằng đinh tán2. Mối ghép bằng hàna) Khái niệm Mối ghép hàn được hình thành do làm nóng chảy cục bộ kim loại chỗ tiếp xúc .Có 3 kiểu hàn: hàn nóng chảy, hàn áp lực, hàn thiếc.Hình 25.3Vật hànQue hànMỏ hànBÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố địnhII. Mối ghép không tháo được1. Mối ghép bằng đinh tán2. Mối ghép bằng hàna) Khái niệmEm hãy cho biết cách làm nóng chảy vật hàn ở từng phương pháp hàn sau :Hình 25.3Vật hànQue hànMỏ hànHàn nóng chảyHàn áp lựcHàn thiếcBÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố địnhII. Mối ghép không tháo được1. Mối ghép bằng đinh tán2. Mối ghép bằng hàna) Khái niệmHàn nóng chảy: kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái chảy bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lửa khí cháyVật hànQue hànMỏ hànHàn nóng chảyBÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố địnhII. Mối ghép không tháo được1. Mối ghép bằng đinh tán2. Mối ghép bằng hàna) Khái niệmHàn nóng chảy: kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái chảy bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lửa khí cháyHàn áp lực: kim loại chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo, sau đó dùng lực ép chúng dính lại với nhau.Hàn áp lựcBÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố địnhII. Mối ghép không tháo được1. Mối ghép bằng đinh tán2. Mối ghép bằng hàna) Khái niệmHàn nóng chảy: kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái chảy bằng ngọn lửa hồ quang, ngọn lửa khí cháyHàn áp lực: kim loại chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo, sau đó dùng lực ép chúng dính lại với nhau.Hàn thiếc: chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nóng chảy làm dính kết kim loại lại với nhau.Hàn thiếcBÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố địnhII. Mối ghép không tháo được1. Mối ghép bằng đinh tán2. Mối ghép bằng hàna) Khái niệmb) Đặc điểm và ứng dụngƯu điểm: được hình thành trong thời gian ngắn, tiết kiệm vật liệu, giá thành giảm.Nhược điểm: dễ bị nứt và giòn, chịu lực kém.Ứng dụng: dùng để tạo ra các khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy và ứng dụng trong công nghiệp điện tửBÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố địnhII. Mối ghép không tháo được1. Mối ghép bằng đinh tán2. Mối ghép bằng hàna) Khái niệmb) Đặc điểm và ứng dụngBÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCI. Mối ghép cố địnhII. Mối ghép không tháo được1. Mối ghép bằng đinh tán2. Mối ghép bằng hàna) Khái niệmb) Đặc điểm và ứng dụngBÀI 25: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNHMỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢCCâu 1: Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh?Vì nhôm khó hàn và sử dụng mối ghép đinh tán đảm bảo chịu lực lớn, đơn giản, khi hỏng dễ thay thế. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bàiĐọc phần ghi nhớTrả lời các câu hỏi SGK trang 89Chuẩn bị bài cho tiết sau: bài 26 Mối ghép tháo được 	

File đính kèm:

  • pptBai_25_moi_ghep_co_dinh_moi_ghep_khong_thao_duoc.ppt