Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Bài 27: Mối Ghép Động
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng dụng của từng loại?
Câu 2: Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa hai mối ghép bằng then và bằng chốt?
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng dụng của từng loại?Câu 2: Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa hai mối ghép bằng then và bằng chốt?Bài 27MỐI GHÉP ĐỘNGI.Thế nào là mối ghép động?-Quan sát hình-Cấu tạo ghế xếp gồm những chi tiết nào?Chân trướcMặt ghếChân sauThanh nối chân trước và chân sauCác chi tiết của ghế xếp:I.Thế nào là mối ghép động?Các chi tiết được ghép với nhau như thế nào?Vậy thế nào là mối ghép động? Mối ghép mà các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau gọi là mối ghép động hay khớp độngI.Thế nào là mối ghép động?Một số mối ghép độngChuyển động tịnh tiếnabcChuyển động quayChuyển động theo hình cầuI.Thế nào là mối ghép động?Cơ cấu:1234ABDCVí dụ:Cơ cấu 4 khâu bản lề phẳngII.Các loại khớp động1.Khớp tịnh tiếna) Cấu tạo: Quan sát cấu tạo các mối ghép sau:Mối ghép pitton – Xi lanhXi lanhPittonMối ghép rãnh trượt – sống trượtRãnh trượtSống trượtHoàn thành các câu sau:Mối ghép pitton – xi lanh có bề mặt tiếp xúc là Mối ghép rãnh trượt – sống trượt có mặt tiếp xúc là Mối ghép pitton – Xi lanhXi lanhPittonMối ghép rãnh trượt – sống trượtRãnh trượtSống trượtTrụ tròn - ống trònMặt sống trượt – rãnh trượtII.Các loại khớp động1. Khớp tịnh tiếnb) Đặc điểm:- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau (quỹ đạo chuyển động, vận tốc)- Sinh ra ma sát, giảm ma sát bằng cách sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt được làm nhẵn bóng và thường được bôi trơn bằng dầu, mỡc) Ứng dụng: dùng trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay hoặc ngược lại.Em có nhận xét gì về quỹ đạo chuyển động, vận tốc của các chi tiết trong khớp tịnh tiến?Khi 2 chi tiết trượt trên nhau có hiện tượng gì? Cách khắc phục?I.Các loại khớp động1. Khớp tịnh tiếnKể tên các khớp tịnh tiến mà em biết?Ví dụ: Ngăn kéo, bao diêm, hộp bút...II. Các loại khớp động2. Khớp quaya) Cấu tạo:Khớp quay gồm những chi tiết nào?TrụcBạc lótỔ trụcTrụcVòng ngoàiVòng trongBiTrong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh 1 trục cố định so với chi tiết kiaKhi khớp quay làm việc có tạo ra ma sát không?II. Các loại khớp động2. Khớp quayĐể giảm ma sát phải làm gì?Khi làm việc, khớp quay sinh ra ma sát lớn,để giảm ma sát thường dùng bạc lót hoặc vòng bi.b) Ứng dụng:Khớp quay thường được ứng dụng ở đâu?II. Các loại khớp động2. Khớp quayKhớp quay thường được dùng nhiều trong các thiết bị, máy như: Bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện...II.Các loại khớp động2. Khớp quayTrong chiếc xe đạp của em, khớp nào thuộc khớp quay?Trục tay láiTrục trướcTrục giữaTrục sauTrục bàn đạpCác khớp ở giá gương xe máy, cần ăng ten có được coi là khớp quay không? Tại sao?Chúng được coi là khớp quay, vì có sự chuyển động quay quanh một trục cố định của chi tiết này so với chi tiết kia.Ghi nhớ1. Trong mối ghép động, các mối ghép có chuyển động tương đối với nhau, vì vậy, để giảm ma sát và mài mòn, mối ghép động cần được bôi trơn thường xuyên.2. Mối ghép động còn gọi là khớp động như: khớp tịnh tiến, khớp vít... Chúng được dùng rộng rãi trong nhiều máy và thiết bị.Công việc về nhàHọc bài cũ.Trả lời câu hỏi SGK.Chuẩn bị cho bài thực hành:Mỗi nhóm:1 bộ moay ơ xe đạp, ổ trục trước hoặc sau của xe đạp.Giẻ lau, dầu mỡ, xà phòng Chúc các em học tập tốt
File đính kèm:
- CN8_Bai_28_moi_ghep_dong.ppt