Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Bài 27 - Tiết 23: Mối Ghép Động
Qua bài học này các em sẽ
Hiểu được khái niệm về mối ghép động.
Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động.
Môn Công Nghệ - Lớp 8Bài 27 - Tiết 23MỐI GHÉP ĐỘNGQua bài học này các em sẽ: Hiểu được khái niệm về mối ghép động.Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động.Bài học gồm 2 phần chính : I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNGII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNGQuan sát một ghế xếp, em hãy cho biết ghế xếp gồm mấy chi tiết ghép với nhau ?I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngNội dung chính:mặt ghếchân trướcchân sauthanh truyềnđinh tán I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNGCác chi tiết đó được ghép với nhau bằng mối ghép gì (mối ghép cố định; mối ghép không tháo được; mối ghép tháo được; hay mối ghép khác) ?I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngNội dung chính:Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại các mối ghép, các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào?I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngI./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNGNội dung chính:Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại mối ghép A, B, C, D các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau. I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngI./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNGABCDChuyển động tương đối giữa hai vật là chuyển động của vật này so với vật kia.Nội dung chính:Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động.Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu. I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngI./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNGNội dung chính:Vậy cơ cấu là gì ? Sau đây ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về thế nào là một cơ cấu:Cơ cấu: Một nhóm nhiều vật được nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được xem là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với quy luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu.I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngI./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNGNội dung chính:1234ABDC1234ABDCVí dụ: Một nhóm vật gồm 4 thanh 1,2,3,4 nối với nhau bằng các khớp quay A,B,C,D được gọi là cơ cấu bốn khâu bản lề. Nếu chọn thanh 4 (AD) làm giá, ta được cơ cấu tay quay – thanh lắc:I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngI./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNGNội dung chính:1234ABDC1234ABDCKhi thanh 1 quay xung quanh chốt A, các thanh 2, 3 chuyển động như thế nào (thanh 4 cố định)? I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngI./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNGNội dung chính:Ta hãy xem chuyển động của các thanh:I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngI./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNGNội dung chính:Em hãy tìm xem những dụng cụ hay đồ dùng nào có khớp động?Mối ghép động gồm: khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầuI./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngI./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNGSau đây ta sẽ nghiên cứu kỹ các loại khớp động:Nội dung chính:Mối ghép pittông-xilanhXi lanhPit tôngII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG1) Khớp tịnh tiến:Cấu tạo: Quan sát cấu tạo các khớp tịnh tiến sau:Mối ghép sống trượt-rãnh trượtRãnh trượtSống trượtI./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngMột vật gọi là chuyển động tịnh tiến khi mọi điểm của vật đều chuyển động giống hệt nhau.1) Khớp tịnh tiến:Cấu tạo: Quan sát chuyển động của chúng:Mối ghép pittông-xi lanhMối ghép sống trượt-rãnh trượtI./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGMột vật gọi là chuyển động tịnh tiến khi mọi điểm của vật đều chuyển động giống hệt nhau.Nội dung chính: Em hãy chỉ ra các bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến trên các hình này?Mối ghép pittông-xi lanhMối ghép sống trượt-rãnh trượt Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến này có hình dạng như thế nào ?Mối ghép pittông-xi lanhMối ghép sống trượt-rãnh trượt1) Khớp tịnh tiến:Đặc điểm: Trong khớp tịnh tiến, các điểm trên cùng một vật chuyển động như thế nào ?Mối ghép pittông-xi lanhMối ghép sống trượt-rãnh trượtI./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGNội dung chính:1) Khớp tịnh tiến:Đặc điểm: Khi hai chi tiết trượt trên nhau sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hiện tượng này có lợi hay có hại ? Khắc phục chúng như thế nào ?Mối ghép pittông-xi lanhMối ghép sống trượt-rãnh trượtI./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGNội dung chính:1) Khớp tịnh tiến:c) Ứng dụng: Em hãy kể tên một số khớp tịnh tiến đã biết?I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGNội dung chính:2) Khớp quay:a) Cấu tạo: Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia. Em hãy quan sát cấu tạo các khớp quay sau đây:I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGMột vật được gọi là chuyển động quay quanh một đường thẳng cố định khi mọi điểm của vật chuyển động đều có quỹ đạo tròn và tâm các quỹ đạo này nằm trên đường thẳng cố định đó.Nội dung chính:Ổ trụcBạc lótTrụcVòng ngoàiVòng trongBiVòng chắnKhớp quayI./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngNội dung chính:- Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết?Ổ trụcBạc lótTrụcVòng ngoàiVòng trongBiVòng chắnTrục Em hãy chỉ ra các mặt tiếp xúc của các khớp quay này ?- Các mặt tiếp xúc của khớp quay thường có hình dạng gì?Khớp quayI./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngNội dung chính:- Ở khớp quay tại sao người ta thường lắp thêm bạc lót hay vòng bi?Khớp quayI./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngNội dung chính:2) Khớp quay:b) Ứng dụng: Em hãy quan sát xung quanh xem có vật dụng hay dụng cụ nào ứng dụng khớp quay ?Ở chiếc xe đạp, khớp nào là khớp quay ?I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấuII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGKhớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụngKhớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụngII./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNGNội dung chính:Các khớp dưới đây có phải là khớp quay không ?Củng cố:1./ Thế nào là mối ghép động ?2./ Các mối ghép sau đây thuộc loại gì ?ĐƠN THAM GIA DỰ THITên: Đặng hữu TuýTên trường và địa chỉ: THCS Phú Dương, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên HuếBộ môn: Công NghệLứa tuổi học sinh: 14 tuổi (lớp 8)Địa chỉ nhà riêng: Thạch căn, Phú Dương, Phú Vang, TT-HuếĐiện thoại: Cơ quan: 054.869811- Nhà riêng: 054.869094 – Di động:0935016356Email: danghuutuy@yahoo.com.vnTham gia vào phần: Lĩnh vực khácNếu được tuyển chọn, có thể trình bày dự án bằng tiếng Anh: khôngTôi cam kết bài dự thi này do chính tôi làm ra. Nếu được chọn, tôi đồng ý cho phổ biến rộng rãi.
File đính kèm:
- Cnghe8_Bai27.ppt