Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Bài 29: Truyền Chuyển Động
Trong cơ cấu truyền chuyển động, vật nào là vật dẫn, vật nào là vật bị dẫn, vật nào là vật trung gian?
Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau?
Em có nhận xét gì về số răng giữa đĩa và líp?
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔBÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ 8Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG? Em hãy đọc thông tin mục tiêu bài học?Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần truyền chuyển động?Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần truyền chuyển động?? Xe đạp chuyển động khi nào?? Sự truyền chuyển động thể hiện qua chi tiết nào?Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGThảo luận bàn ( 2 phút)Trong cơ cấu truyền chuyển động, vật nào là vật dẫn, vật nào là vật bị dẫn, vật nào là vật trung gian?Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau?Em có nhận xét gì về số răng giữa đĩa và líp? Cơ cấu truyền chuyển động của xe đạpBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần truyền chuyển động ??1 Vật nào là vật dẫn, vật nào vật bị dẫn, vật nào vật trung gian? Vật dẫnVật trung gianVật bị dẫnĐĩa: Vật dẫnLíp: Vật bị dẫnXích: Vật trung gianBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động??2 Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau?Đặt cách xa nhauĐược dẫn động từ chuyển động ban đầuBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động??3 Em có nhận xét gì về số răng giữa đĩa và líp?Số răng của đĩa nhiều hơn của lípĐĩa và líp có chuyển động khác nhau? Vì sao số răng của đĩa và líp khác nhauBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?? Vậy tại sao trong máy các bộ phận máy cần phải truyền chuyển động?Vì:Các bộ phận máy thường đặt xa nhau, đều được dẫn động từ chuyển động ban đầu.Thường có tốc độ quay không giống nhau.Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?? Bộ truyền chuyển động có nhiệm vụ gì trong máy?* Nhiệm vụ: Truyền và biến đổi tốc độ phù hợp với tốc độ các bộ phận trong máyBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển động1) Truyền động ma sát – Truyền động đaiBánh 1Bánh 2? Em có nhận xét gì về chuyển động của 2 bánh?Khi bánh 1 quay thì bánh 2 quay theo? Nhờ vào đâu mà bánh 2 có thể quay theo bánh 1?Nhờ vào lực ma sát của bề mặt dây đai và bánhBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đai? Thế nào là truyền động ma sát?Là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫnTruyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt của vật dẫn và vật bị dẫnBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiCấu tạo:- Gồm: Bánh dẫn Bánh bị dẫn Dây đai- Bánh đai thường được chế tạo bằng thép, dây đai được chế tạo bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp, vải đúc cao su? Quan sát hình, em hãy cho biết bộ truyền động đai bao gồm những chi tiết nào?Bánh dẫnBánh bị dẫn Dây đai? Em hãy cho biết vật liệu dùng chế tạo bánh đai và dây đai?Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiCấu tạoNguyên lí làm việc Khi bánh dẫn 1 quay với tốc độ n1 (nd), nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai thì bánh bị dẫn 2 sẽ quay với tốc độ n2 (nbd)? Nêu nguyên lí hoạt động của bộ truyền động đai?Khi bánh dẫn 1 quay với tốc độ n1 (nd), nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai thì bánh bị dẫn 2 sẽ quay với tốc độ n2 (nbd)132Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiCấu tạoNguyên lí làm việcTỉ số truyền:D1D2nbd (n2) nd (n1) i = nbdnd=n2n1=D1D 2n = n x 21DD21i: là tỉ số truyềnn1(nd): tốc độ quay bánh dẫn (vòng/ phút)n2(nbd): tốc độ quay bánh bị dẫn (vòng/ phút)D1: đường kính bánh dẫnD2: đường kính bánh bị dẫnBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiCấu tạo:Nguyên lí làm việc:? Từ hệ thức trên, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay của chúng? i = nn=2nD12bddn=1Dn = n x 2211DDBánh đai càng lớn tốc độ quay càng chậm và ngược lạiBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiCấu tạo:Nguyên lí làm việc:? Em có nhận xét gì về chiều quay của 2 bánh đai? i = nn=2nD12bddn=1Dn = n x 2211DDBánh đai quay cùng chiều nhauBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiCấu tạo:Nguyên lí làm việc:? Muốn đảo chiều quay của 2 bánh, ta phải làm thế nào? i = nn=2nD12bddn=1Dn = n x 2211DDMắc dây đai chéo nhaun = n x 2n = n x 2Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiCấu tạo:Nguyên lí làm việc:Ứng dụng:Đặc điểm:Cấu tạo đơn giảnLàm việc êm, ít ồnTruyền chuyển động giữa các trục cách xa nhauCó hiện tượng trượt nên tỉ số truyền thay đổi.Đặc điểm:Cấu tạo đơn giảnLàm việc êm, ít ồnTruyền chuyển động giữa các trục cách xa nhauCó hiện tượng trượt nên tỉ số truyền thay đổiBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiCấu tạo:Nguyên lí làm việc:Ứng dụng:Đặc điểm:Ứng dụng:Ứng dụng:? Em hãy cho biết truyền động đai được ứng dụng ở đâu trong thực tế?Máy khâu, máy khoan, máy tiện, ô tô, máy kéo, máy suốt, máy xay, Máy mayÔ tôMáy tiệnMáy khoanBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiTruyền động ăn khớp Một cặp bánh răng hoặc đĩa – xích truyền chuyển động cho nhau gọi là truyền động ăn khớp2) Truyền động ăn khớp:? Thế nào là truyền động ăn khớp?Một cặp bánh răng hoặc đĩa – xích truyền chuyển động cho nhau gọi là truyền động ăn khớpBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiTruyền động ăn khớpa. Cấu tạo: a. Cấu tạo:? Bộ truyền động xích và bánh răng bao gồm những chi tiết nào?12312Truyền động xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xíchTruyền động bánh răng: Bánh dẫn, bánh bị dẫnBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiTruyền động ăn khớpCấu tạo:Truyền động xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn và xích.Truyền động bánh răng: Bánh dẫn, bánh bị dẫn.Cấu tạo:? Để truyền chuyển động ở các trục xa nhau, ta phải làm như thế nào? Dùng nhiều cặp bánh răng hoặc dùng truyền động xíchBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiTruyền động ăn khớpCấu tạo:Truyền động xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn và xích.Truyền động bánh răng: Bánh dẫn, bánh bị dẫn.Cấu tạo:? Để 2 bánh răng ăn khớp nhau hoặc đĩa ăn khớp xích cần đảm bảo yếu tố gì?Kích thước của răng và khoảng cách giữa các răng của bánh này bằng bánh kia.Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiTruyền động ăn khớpCấu tạo:Truyền động xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn và xích.Truyền động bánh răng: Bánh dẫn, bánh bị dẫn.Cấu tạo:Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiTruyền động ăn khớpCấu tạo:Tính chất: Nếu bánh 1 có số răng Z1 quay với tốc độ n1 thì bánh 2 có số răng Z2 quay với tốc độ n2.b. Tính chất:? Em hãy nêu nguyên lí làm việc của bộ truyền động ăn khớp?Z1Z2Nếu bánh 1 có số răng Z1 quay với tốc độ n1 thì bánh 2 có số răng Z2 quay với tốc độ n2.Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiTruyền động ăn khớpCấu tạo:Tính chất: Nếu bánh 1 có số răng Z1 quay với tốc độ n1 thì bánh 2 có số răng Z2 quay với tốc độ n2.b. Tính chất:Tỉ số truyền: Z1Z22Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiTruyền động ăn khớpCấu tạo:Tính chất:b. Tính chất:? Từ hệ thức trên, em có nhận xét gì giữa số răng và tốc độ bánh răng?Z1Z22Bánh răng có số răng càng nhiều thì tốc độ càng chậm và ngược lạiBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiTruyền động ăn khớpCấu tạo:Tính chất:Ứng dụng:c. Ứng dụng:Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiTruyền động ăn khớpCấu tạo:Tính chất:Ứng dụng:Truyền động bánh răng: truyền chuyển động giữa các trục song song, vuông góc nhau. Tỉ số truyền xác định.c. Ứng dụng:Truyền động bánh răng: Truyền chuyển động quay giữa các trục song song, vuông góc nhau. Tỉ số truyền xác định. Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiTruyền động ăn khớpCấu tạo:Tính chất:Ứng dụng:Truyền động bánh răng: truyền chuyển động giữa các trục song song, vuông góc nhau. Tỉ số truyền xác định.c. Ứng dụng:Truyền động bánh răng trong máy cán thép? Bộ truyền bánh răng được ứng dụng ở đâu?Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiTruyền động ăn khớpCấu tạo:Tính chất:Ứng dụng:Truyền động bánh răng: truyền chuyển động giữa các trục song song, vuông góc nhau. Tỉ số truyền xác định.c. Ứng dụng:Truyền động bánh răng trong đồng hồBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiTruyền động ăn khớpCấu tạo:Tính chất:Ứng dụng:Truyền động bánh răng: truyền chuyển động giữa các trục song song, vuông góc nhau. Tỉ số truyền xác định.c. Ứng dụng:Truyền động bánh răng trong hộp số xe ô tôMáy cán thép, đồng hồ, hộp số,..Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiTruyền động ăn khớpCấu tạo:Tính chất:Ứng dụng:Truyền động xích: Truyền chuyển động giữa các trục xa nhau. Tỉ số truyền xác định.c. Ứng dụng:Truyền động xích: Truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau. Tỉ số truyền xác định.Truyền động xích ở xe máy? Truyền động xích đươc ứng dụng ở đâu?Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiTruyền động ăn khớpCấu tạo:Tính chất:Ứng dụng:Truyền động xích: Truyền chuyển động giữa các trục xa nhau. Tỉ số truyền xác định.c. Ứng dụng:Truyền động xích ở xe đạpBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiTruyền động ăn khớpCấu tạo:Tính chất:Ứng dụng:Truyền động xích: Truyền chuyển động giữa các trục xa nhau. Tỉ số truyền xác định.c. Ứng dụng:Truyền động xích ở động cơ ô tôBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiTruyền động ăn khớpCấu tạo:Tính chất:Ứng dụng:Truyền động xích: Truyền chuyển động giữa các trục xa nhau. Tỉ số truyền xác định.c. Ứng dụng:Truyền động xích ở xe cần cẩuBài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI – Tại sao cần phải truyền chuyển động?II – Bộ truyền chuyển độngTruyền động ma sát – Truyền động đaiTruyền động ăn khớpCấu tạo:Tính chất:Ứng dụng:Truyền động xích: Truyền chuyển động giữa các trục xa nhau. Tỉ số truyền xác định.c. Ứng dụng:Truyền động xích ở máy nâng chuyển hàng hóaXe máy, xe đạp, máy nâng chuyển, máy cần cẩu, ô tô,.Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG? Để giảm ma sát ở bộ truyền chuyển động ta phải làm gì?? Tại sao không bôi trơn cho truyền chuyển động đai?Bôi trơn bằng dầu, nhớtDây đai gặp dung dịch bôi trơn sẽ giản nở, làm giảm tuổi thọ dây đaiXảy ra hiện tượng trượt.Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGBài tập: Một bộ truyền động đai, bánh dẫn có đường kính 60 mm quay với tốc độ là 900 vòng/ phút. Bánh bị dẫn có đường kính 20 mm quay với tốc độ n2.Xác định tốc độ n2?Cho biết bánh nào quay nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu lần?D1: 60 mmn1: 900 v/pD2: 20 mmTìm n2?i?Tốc độ bánh bị dẫnD= 1Dn = n x 212900 x 6020= 2700 (vòng / phút)21b. i = = DD6020=3 lầnBài giảiTóm tắtCông việc về nhàHọc bàiTrả lời các câu hỏi cuối bàiXem bài 30KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔBÀI GIẢNG KẾT THÚC
File đính kèm:
- bai day du gio 29.ppt