Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Bài 30: Biến Đổi Chuyển Động

I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?

Trong máy cần có cơ cấu biến đổi chuyển động để biến đổi một chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định.

 

pptx23 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 14485 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Bài 30: Biến Đổi Chuyển Động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kiểm tra bài cũHãy cho biết các hình sau thuộc dạng truyền động nào ? Viết công thức tính tỉ số truyền của mỗi dạng.1. ? 2. ? i = ?i = ?n2n1nbdnd=D1D2=i =nbdnd=i =1. Truyền động ma sát 2. Truyền động ăn khớp n2n1=Z1Z2CÔNG NGHỆ 8Bài 30BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGCÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆPBài 30I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGQuan sát chiếc máy may đạp chân hình 30.1, suy nghĩ và thảo luận những câu hỏi sau đây Chuyển động của bàn đạp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  Chuyển động của thanh truyền: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  Chuyển động của vô lăng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  Chuyển động của kim máy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chuyển động lắc Chuyển động lên xuống và quay Chuyển động quay Chuyển động lên xuống aba) Máy may đạp chân; b) Cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động1. Bàn đạp; 2. Thanh truyền; 3. Vô lăng dẫn; 4. Vô lăng bị dẫn; 5. Kim mayT2.wm2dL2.wm2dBài 30BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? 	Trong máy cần có cơ cấu biến đổi chuyển động để biến đổi một chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định. Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại. Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại. Có 2 loại cơ cấu biến đổi chuyển động:T2.wm2dL2.wm2dBài 30BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: T2.wm2dL2.wm2dBài 30BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến: CƠ CẤU TAY QUAY – CON TRƯỢTCƠ CẤU TAY QUAY – CON TRƯỢT 1234a. Cấu tạo1234 2_Thanh truyền 1_Tay quay 4_ Giá đỡ. 3_ Con trượtNguyên lý hoạt động của cơ cấu tay quay – con trượt như thế nào ?II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: b. Nguyên lí hoạt động: 	Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt. 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến: a. Cấu tạo: c. Ứng dụng :Dùng trong máy khâu đạp chân, ô tôMở rộng : Cơ cấu thanh răng – bánh răng, cơ cấu vít - đai ốcCÁC ỨNG DỤNG CỦA CƠ CẤU BIẾN CHUYỂN ĐỘNG QUAY THÀNH CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN(CƠ CẤU TAY QUAY - CON TRƯỢT)Cơ cấu thanh răng – bánh răngBếp dầuNâng hạ mũi khoanCơ cấu vít – đai ốcII. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: T2.wm2dL2.wm2dBài 30BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc:a. Cấu tạo:2. Thanh truyền. Gồm 4 bộ phận: 1. Tay quay 4. Giá đỡ. 3. Thanh lắcCƠ CẤU TAY QUAY – THANH LẮC1234b. Nguyên lí làm việcNGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA TAY QUAY – THANH LẮCNếu tay quay là một khâu dẫn, khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2 làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó.AD4D31B2ACTay quay 3. Thanh lắcThanh truyền 4. Giá đỡCâu hỏi Có thể dùng cơ cấu tay quay – thanh lắc để biến chuyển động lắc thành chuyển động quay tròn không ?Ứng dụngTrả lời Cơ cấu tay quay- thanh lắc có thể dùng để biến chuyển động lắc thành chuyển động quayQuạt máyMáy hút dầuBúa máyXe nângc) Ứng dụng:Máy may đạp chânQuạt máy, búa máy, máy khâu đạp chân, máy hút dầu, xe lăn..Xe lănHãy cho biết các đồ dùng trong gia đình sau đã ứng dụng cơ cấu biến đổi chuyển động nào ? Trong quạt máy (có tuốc năng) ứng dụng cơ cấu tay quay – thanh lắc. Trong bếp dầu (bộ phận điều chỉnh dây tim) có cơ cấu bánh răng – thanh răng.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhàHọc thuộc ghi nhớTrả lời các câu hỏi SGKXem và chuẩn bị trước bài 32

File đính kèm:

  • pptxBai_30_bien_doi_chuyen_dong.pptx