Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Đinh Xuân Tấn - Tiết 29 - Bài 30: Biến Đổi Chuyển Động

Các loại máy đều có nhiều bộ phận khác nhau,các bộ phận đó

 lại có thể có nhiều dạng chuyển động khác nhau nhưng vẫn

 hoạt động bình thường được.Để hiểu rõ hơn tại sao như vậy ?

Hôm nay thầy trò chúng cùng tìm hiểu bài học mới này.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 3087 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Đinh Xuân Tấn - Tiết 29 - Bài 30: Biến Đổi Chuyển Động, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPCÔNG NGHỆ 8Giáo viên thực hiện:ĐINH XUÂN TẤNNăm học: 2014- 2015Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Hỏi : Vì sao máy và thiết bị cần truyền chuyển động? Em đã học các bộ truyền chuyển động nào?Trả lời: Vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau, tốc độ quay không giống nhau, song đều dẫn động từ một chuyển động ban đầu.Hai bộ truyền chuyển động đã học là: -Truyền động ma sát –truyền động đai. -Truyền động ăn khớp. Hỏi : Hãy nêu cấu tạo của bộ truyền động đai? Ghi công thức tính tỉ số truyền i của bộ truyền chuyển động ? TL : Cấu tạo của bộ truyền động đai gồm : -Bánh dẫn 1 -Bánh bị dẫn 2 -Dây đai 3Các loại máy đều có nhiều bộ phận khác nhau,các bộ phận đó lại có thể có nhiều dạng chuyển động khác nhau nhưng vẫn hoạt động bình thường được.Để hiểu rõ hơn tại sao như vậy ? Hôm nay thầy trò chúng cùng tìm hiểu bài học mới này.I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? a) Máy khâu đạp chân; b) Cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động1. Bàn đạp; 2. Thanh truyền; 3. Vô lăng dẫn; 4. Vô lăng bị dẫn; 5. Kim may-ChuyÓn ®éng cña bµn ®¹p...................lµ chuyÓn ®éng l¾c-ChuyÓn ®éng cña thanh truyÒn.........lµ chuyÓn ®éng lªn xuèng-ChuyÓn ®éng cña v« l¨ng.......................lµ chuyÓn ®éng quay-ChuyÓn ®éng cña kim m¸y.......................lµ chuyÓn ®éng lªn xuèngQuan sát chiếc máy khâu đạp chân hình 30.1, thảo luận nhóm và hoàn thành các câu sau :Tiết 29-Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGI. Tại sao cần biến đổi chuyển động? 	 Trong các máy cần có cơ cấu biến đổi chuyển động vì để biến đổi một dạng chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cung cấp cho các bộ phận của máy hoạt động. * Các loại cơ cấu biến đổi chuyển động:- Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.- Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại. Các em cho biết các loại cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng ?Tiết 27-Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGI. Tại sao cần biến đổi chuyển động? II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến: Cơ cấu tay quay – con trượt a. Cấu tạo: (Hình 30.2 SGK)Tay quay Thanh truyền Con trượt Giá đỡ Cơ cấu tay quay – con trượt được cấu tạo như thế nào?Tiết 27-Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGI. Tại sao cần biến đổi chuyển động? II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến: Cơ cấu tay quay – con trượt a. Cấu tạo:b. Nguyên lý làm việc:Khi tay quay 1 quay đều thì con trượt 3 chuyển động như thế nào?Khi tay quay 1 quay đều thì con trượt 3 chuyển động tịnh tiến.Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động?Khi tay quay 1 và thanh truyền 2 cùng nằm trên một đường thẳngTiết 27-Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGI. Tại sao cần biến đổi chuyển động? II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến: Cơ cấu tay quay – con trượt a. Cấu tạo:b. Nguyên lý làm việc: 	  	Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4. Nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt. c. Ứng dụng : Được dùng nhiều trong các loại máy như:Xe máy, ô tô máy khâu ...Hãy cho biết ứng dụng của cơ cấu tay quay – con trượt ?Em hãy cho biết có thể biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay tròn của tay quay được không? Khi đó cơ cấu hoạt động ra sao?Được, khi đó cơ cấu hoạt động sẽ ngược lại.Tiết 27-Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGỨNG DỤNG CỦA CƠ CẤU TAY QUAY - CON TRƯỢTỨng dụng cơ cấu thanh răng - bánh răngỨng dụngMáy tiệnThanh răngBánh răngNgoài ra còn có cơ cấu bánh răng-thanh răng và cơ cấu vít đai ốcXe nângỨng dụng cơ cấu vit - đai ốcÊ tôKhóa nướcII. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến: (Cơ cấu tay quay – con trượt )a. Cấu tạo:b. Nguyên lý làm việc:a.Ứng dụng :	 2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc:(Cơ cấu tay quay – thanh lắc)a. Cấu tạo:Tiết 27-Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGI. Tại sao cần biến đổi chuyển động?II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến: (Cơ cấu tay quay – con trượt) 2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc:(Cơ cấu tay quay – thanh lắc)a. Cấu tạo:Hình 30.4Tay quay Thanh truyềnThanh lắcGiá đỡ Các em cho biết cấu tạo của cơ cấu tay quay – thanh lắc ?b. Nguyên lý làm việc:  	Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó. Tay quay 1 được gọi là khâu dẫn. Trình bày nguyên lý làm việc của cơ cấu tay quay – thanh lắc.Em hãy cho biếtkhi tay quay 1quay một vòng thì con lắc 3 sẽ chuyển động như thế nàoKhi tay quay 1 quay đều thì con lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục một góc nào đóTiết 27-Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGII. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến: (Cơ cấu tay quay – con trượt) 	2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc:(Cơ cấu tay quay – thanh lắc)a. Cấu tạo:b. Nguyên lý làm việc:  	Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó. Tay quay 1 được gọi là khâu dẫn. C. Ứng dụng:Dùng nhiều trong máy dệt, máy khâu đạp chân,xe tự đẩy .........Có thể biến chuyển động lắc thành chuyển động quay được không?Khi đó cơ cấu hoạt như thế nào?Được, khi đó cơ cấu hoạt động sẽ ngược lại .Tiết 27-Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGQuạt máyMáy trò chơiMáy hút dầuBúa máyXe nângCác ứng dụng của cơ cấu tay quay thanh lắcII. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến: (Cơ cấu tay quay – con trượt) 	2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc:(Cơ cấu tay quay – thanh lắc)a. Cấu tạo: b. Nguyên lý làm việc: C. Ứng dụng:I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? a. Cấu tạo:b. Nguyên lý làm việc:C. Ứng dụng:Tiết 27-Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGIII.VẬN DỤNG: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau:*So sánh cơ cấu tay quay - con trượt với cơ cấu tay quay - thanh lắc?GiốngKhácCấu tạoNguyên lí làm việcỨng dụngGiốngKhácCấu tạo-Tay quay, thanh truyền, giá đỡ-Con trượt-Thanh lắcNguyên lí làm việc-Biến đổi cđ.-Biến cđ quay thành cđ tịnh tiến hoặc ngược lại.- Biến cđ quay thành cđ lắc hoặc ngược lại.Ứng dụng-Máy khâu đạp chân-Các loại máy khác.GHI NHỚ1.Cơ cấu biến đổi chuyển động có nhiệm vụ biến đổi một dạng chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cung cấp cho các bộ phận của máy và thiết bị.2.Các cơ cấu biến đổi chuyển động rất đa dạng, chúng được ứng dụng trong nhiều loại máy khác nhau như: đồng hồ, xe máy, ô tô và các máy công cụHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ*HD câu hỏi 2 SGK: Dựa vào biến đổi chuyển động để so sánh.+Giống nhau: Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.+Khác nhau : Cơ cấu bánh răng – thanh răng có thể biến đổi chuyển động quay đều của bánh răng thành chuyển động tịnh tiến đều của thanh răng hoặc ngược lại, còn cơ cấu tay quay – con trượt thì khi tay quay quay đều con trượt tịnh tiến không đều. CỦNG CỐ1.Nêu nhiệm vụ của cơ cấu biến đổi chuyển động?2.Nêu ứng dụng của cơ cấu biến đổi chuyển động?DẶN DÒ-Xem trước nội dung bài 31 SGK.-Tìm hiểu thực tế về mô hình, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động.(mô hình động cơ 4 kì)-Tiết sau thực hành, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành như SGK.Chúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptBien doi chuyen dong.ppt
Bài giảng liên quan