Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Đỗ Văn Tiến - Tiết 14: Tổng Kết Và Ôn Tập
I. MỤC TIÊU:
• Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học.
• Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà.
• Chuẩn bị cho kiểm tra phần vẽ kỹ thuật
Chào mừng các thầy cô giáoVề dự tiết học công nghệ 8aTrường THCS TTNC Bò & ĐC -Tản lĩnh - Ba vì- Hà Nội Giáo viên thực hiện : Đỗ Văn Tiến Tổng kết và ôn tậpPhần một :vẽ kỹ thuậtTiết 14I. mục tiêu:Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học. Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà. Chuẩn bị cho kiểm tra phần vẽ kỹ thuật .Phần vẽ kỹ thuật chúng ta được học những kiến thức cơ bản nào?Vẽ kỹ thuậtVai trò của BVKT trong SX & Đời sốngBản vẽ học các khối hình Bản vẽ kỹ thuậtBVKT đối với sản xuấtBVKT đối với đời sống HìNH CHIếUBv các khối đa diệnBv các khối tròn xoayKhái niệm bv kỹ thuậtBản vẽ chi tiêtBv chi tiết & biểu diễn renBản vẽ lắpBản vẽ nhà - BvxdII.Tổng hợp:Ôn tập lý thuyết1.Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Nó được dùng để làm gì? 1.Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ kỹ thuật, nó được trình bày các thông tin kỹ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỷ lệ.Bản vẽ dược dùng trong thiết kế và trong các quá trình sản xuất từ chế tạo lắp ráp , thi công đến vận hành, sữa chữa,trao đổi,............2.Thế nào là phép chiếu vuông góc?Phép chiếu này dùng để làm gì?2....là phép chiếu có các tia chiếu song song và cùng vuông góc với mặt phẳng chiếu. Phép chiếu này dùng để vẽ các hình chiếu của vật thể trên Bản vẽ kỹ thuật. 3. Kể tên các khối hình học đa diện và tròn xoay đã học? Trên BVKT các khối đa diện thường có những hình dạng nào.? 3. Các khối đa diện đã được học là: khối hộp chữ nhật, khôi lăng trụ, khối hình chóp,khối hình chóp cụt,...Các khối hình tròn xoay là: khối hình trụ, khối hình nón, khối hình cầu, khối hình nón cụt, nửa hình trụ, hình chỏm cầu, hình đới cầu,...Trên BVKT các khối đa diện, khối tròn xoay thường là các hình đa giác phẳng có dạng như: hình chữ nhật, hình đa giác đều( tam giác đều, hình vuông, lục giác,...), các hình đa giác phẳng khác và hình tròn, hình thang, nửa hình tròn,............ 1. Ghép nối các ý a,b,c ở cột 2 với các ý 1,2,3,4,5 ở cột 4 ghi vào cột 3 để hoàn thành cách mô tả hướng chiếu của các hình chiếu tương ứng trong phép chiếu vuông góc.?Trong PhépchiếuvuônggócHình chiếuGhép nối KTHướng chiếua, Hình chiếu đứngb, Hình chiếu bằngc, Hình chiếu cạnh1... từ trên xuống2...từ trước tới3...từ phải sang4...từ trái sang5...từ dưới lêna, với 2b, với 1c, với 4 III. bài tập thực hành2. Điền từ, cụm từ còn thiếu trong các câu sau:Trên BVKT, các hình chiếu diễn tả hình dạng các ............................của vật thể theo các hướng khác nhau. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt, hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn ............................................... của vật thể. 2. Vị trí các hình chiếu được sắp xếp như sau: -Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.Hình chiếu cạnh ở.................... hình chiếu đứng3. Vẽ ren theo quy ước sau: * Với ren thấy:- Đường đỉnh ren và đươnghfgiới hạn ren vẽ bằng nét.................... - Đường chân ren vẽ bằng nét ........... Và vòng chân ren chỉ vẽ......... Vòng *Với ren bị che khuất: Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét ..........mặt bên ngoàihình dạng bên trongbên phảiliền đậmliền mảnh3/4đứt3. Hoạt động nhóm: Cho vật thể có các mặt A,B,C,...G, và các hình chiếu của nó ở hình sau; Hãy đọc và ghi số tương ứng với các mặt của vật thể nào trong bảng 1:ABCDEGF1123456789ABCDEFGĐứngBằngCạnhMặtHình chiếuBảng 17123456894. Cho vật thể sau; Hãy vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể, kích thước đo trực tiếp trên hình. (hướng chiếu là mũi tên A,B,C)ABC? Trên hình chiếu của vật thể ở đáp án; Các nét đứt biểu diễn phần nào của vật thể?5. Đọc bản vẽ các hình chiếu sau; sau đó đánh dấu (X) vào bảng 2;3 để chỉ rõ sự tương quan giữa các khối hình với hình chiếu của chúng? Hình dạng khốiABCHình trụHình hộpHình chóp cụtHình dạng khốiABCHình trụHình nón cụtHình chỏp cầuBảng 2:Bảng 3:CBACBAXXXXXXIV. Kết luận: Ta cần ghi nhớ những kt cơ bản nào?* về lý thuyết:Các khái niệm về:BVKT, các phép chiếu ,Hình chiếu, hình cắt, BVCT, BVL và BVN,... Các quy ước vẽ hình chiếu, hình cắt, hình có ren, quyứơc của BVN... Nội các phần ghi nhớ ở cuối mỗi bài học.Về kỹ năng thực hành bvkt :Kỹ năng đọc bản vẽ có hình chiếu, hình cắt của các vật thể là khối hình học đơn giản đã học.Kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết , bản vẽ lắp, bản vẽ nhà theo đúng trình tự. Kỹ năng vẽ các hình chiếu của các vật thể đơn giản.V. Dặn dò về nhàTrả lời các câu hỏi phần ôn tập từ câu số 1 đến câu số 10 SGK(53) Làm các bài tập số 1, số 2, số 4, SGK(53-54-55) Đọc lại các bản vẽ nhà ở bài 15, bài 16 SGK Chuẩn bị kiến thức, đồ dùng học tập cho bài kiểm tra 1 tiết sau.Gợi ý: 1. Bài số 4 SGK (55): Căn cứ vào hướng chiếu vẽ ở hình 5 SGK và các kích thước đã cho ghi trên hình dùng bút chì để vẽ các hình chiếu của vật thể vào vở bài tập ở nhà.2. Khi đọc các bản vẽ nhà chúng ta phải đọc nội dung đúng theo quy trình như bảng 15.2 SGK(48). Tự giác đọc nhiều lần trên hình vẽ.Tiết học của chúng ta dừng lại ở đâyTrân trọng kính chào và cảm ơn quý thầy, côRất mong được sự đóng góp ý kiến:của các quý vị đại biểu.
File đính kèm:
- tiet14 cn8.ppt