Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Hình Cắt

. Theo vị trí mặt phẳng cắt

Hình cắt đứng:

Là hình cắt nhận được

khi mặt phẳng cắt song song

với mặt phẳng hình chiếu đứng.

Hình cắt đứng thường được biểu

diễn ngay trên hình chiếu đứng.

 

 

ppt40 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 3083 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Hình Cắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 vẽ kĩthuậtLàm thế nào để thể hiện những phần khuất (các lỗ, rãnh...) của vật thể ? 8.1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắtMặt phẳng cắtMặt cắtHình cắt 8.1. Khái niệm về hình cắt và mặt cắt- Dùng một mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt vật thể thành 2 phần.- Bỏ đi phần vật thể giữa người quan sát và mặt phẳng cắt.- Nếu chỉ vẽ phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt mà không vẽ phần vật thể ở phía sau mặt phẳng thì hình thu được gọi là mặt cắt.- Như vậy: + Hình cắt là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể sau khi đã tưởng tượng cắt bỏ đi phần vật thể ở giữa mặt phẳng cắt và người quan sát.+ Mặt cắt là hình biểu diễn nhận được trên mặt phẳng cắt, khi ta tưởng tượng dùng mặt phẳng này cắt vật thể.- Vẽ hình chiếu phần còn lại của vật thể lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt. Thì ta được hình biểu diễn của vật thể gọi là hình cắt.1. Theo vị trí mặt phẳng cắt- Hình cắt đứng:Là hình cắt nhận đượckhi mặt phẳng cắt song songvới mặt phẳng hình chiếu đứng.Hình cắt đứng thường được biểu diễn ngay trên hình chiếu đứng.Back8.2.1. phân loại hình cắt8.2. Hình cắt 1.. Theo vị trí mặt phẳng cắt- Hình cắt bằng: Là hình cắt nhận được khimặt phẳng cắt song songvới mặt phẳng hình chiếubằng. Hình cắt bằng thườngđược biểu diễn ngay trên hình chiếu bằng .1. Theo vị trí mặt phẳng cắt- Hình cắt cạnh: Là hình cắt nhận đượckhi mặt phẳng cắt songsong với mặt phẳng hìnhchiếu cạnh . Hình cắt cạnh thường đượcbiểu diễn ngay trên hình chiếu cạnh.1. Theo vị trí mặt phẳng cắt- Hình cắt nghiêng:Là hình cắt nhận được khimặt phẳng cắt không songsong với các mặt phẳng hình chiếu cơ bản 2. Theo số lượng mặt phẳng cắta) Hình cắt đơn giản: Là hình cắt nhận được khi chỉ dùng một mặtphẳng cắt. Ta có hai loại h/c đơn giảnHình cắt dọc : Nếu mặt phẳng cắt dọc trục hoặc cắt dọc theo chiều dài hoặc chiều cao của vật thể Hình cắt ngang: Nếu mặt phẳng cắt vuông góc với chiều dài hoặc chiều cao của vật thể 2.Theo số lượng mặt phẳng cắtb) Hình cắt phức tạpCó hai trường hợp:Hình cắt bậc : Khi các mặt phẳng cắt song song với nhau 2. Theo số lượng mặt phẳng cắtHình cắt xoay :Khi các mặt phẳng cắt cắt nhau 8.2.1 - Phân loại hình cắt- Ngoài ra, khi chỉ muốn thể hiện một phần nhỏbên trong của vật thể, ta được phép chỉ cắt riêngmột phần đó gọi là hình cắt riêng phần. Lúc này hình cắt được đặt ngay trên hình chiếu cơ bản. Giớihạn giữa hình chiếu và hình cắt riêng phần được vẽbằng nét lượn sóng 8.2.1 - Phân loại hình cắt- Để thể hiện cùng trênmột hình chiếu cả hìnhdáng bên ngoài và bêntrong của vật thể, có thểdùng hình cắt kết hợpbằng cách ghép nửahình chiếu với nửa hìnhcắt. Giới hạn giữa hìnhchiếu và hình cắt vẽbằng nét chấm gạch Back8.2.2 - Ghi chú và ký hiệu trên hình cắt.+ Mặt phẳng cắt được biểu diễn bằng nét cắt tại các vị trí đầu, cuối và chỗ chuyển tiếp. 8.2.2 - Ghi chú và ký hiệu trên hình cắt.+ Nét cắt không được chạm vào đường bao của vật thể hay cắt vào đường kích thước.8.2.2 - Ghi chú và ký hiệu trên hình cắt.+ Vẽ mũi tên chạm vào nét cắt để chỉ hướng chiếu sau khi cắt, bên cạnh mũi tên có chữ hoa đặt tên cho hình cắt, trong mọi trường hợp các chữ hoa này đều phải viết theo hướng nằm ngang. AAA8.2.2 - Ghi chú và ký hiệu trên hình cắt.+ Cặp chữ hoa tên hình cắt (A-A, B- B, ...) được đặttrên giá nằm ngang, giá này được vẽ bằng nét liềnđậm và đặt phía trên hình cắt. A – A8.2.3 - Một số qui ước+ Nếu mặt phẳng cắt trùng với mặt phẳng đối xứngcủa vật thể và các hình cắt đặt đúng vị trí hìnhchiếu tương ứng, không có các hình biểu diễnkhác xen kẽ thì không cần thể hiện vị trí mặt phẳngcắt trên hình chiếu và trên hình cắt không cần ghi chú và ký hiệu 8.2.3 - Một số qui ước * Để phân biệt phần vật thể nằm trên mặt phẳngcắt và phần vật thể nằm phía sau mặt phẳng cắt,quy ước vẽ phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắtbằng nét liền mảnh theo ký hiệu vật liệu như TCVN 7 - 93 quy định. + Cách vẽ ký hiệu vật liệu trên mặt cắt : - Các đường gạch trên mặt cắt phải kẻ song songvới nhau và nghiêng 45 độ so với đường trục chínhcủa hình cắt, đường bao của hình cắt hoặc đườngbằng của bản vẽ. 8.2.3 - Một số qui ước+ Cách vẽ ký hiệu vật liệu trên mặt cắt :Nếu đường gạch gạch hoặc song song với đườngbao của hình cắt hoặc đường trục chính của hìnhcắt thì được phép kẻ đường gạch gạch nghiêng 30 hoặc 600 8..2.3 - Một số qui ước+ Cách vẽ ký hiệu vật liệu trên mặt cắt :Trên mỗi hình cắt, mặt cắt của một vật thể cùngthuộc một bản vẽ thì đường gạch kẻ giống nhau(cùng hướng và cùng khoảng cách). Khoảng cáchgiữa các đường gạch gạch lấy  2 lần nét cơ bảnvà không nhỏ hơn 0,7mm.8.2.3 - Một số qui ước+ Cách vẽ ký hiệu vật liệu trên mặt cắt :Các hình cắt, mặt cắt của các chi tiết khác nhauđặt cạnh nhau thì đường gạch gạch của mỗi chitiết được gạch có hướng khác nhau hoặc khoảngcách giữa các đường gạch khác nhau. 8.2.3 - Một số qui ước+ Cách vẽ ký hiệu vật liệu trên mặt cắt : - Cho phép tô đen các mặt cắt hẹp có bề rộngnhỏ hơn 2 mm, nếu các mặt cắt hẹp sát nhau thìgiữa các mặt cắt phải để một vạch trắng nhỏlàm ranh giới. - Nếu bề mặt phải gạch lớn quá cho phép chỉ gạch phần sát biên . - Không gạch qua chữ số kích thước 8.2.3 - Một số qui ướckí hiệu vật liệu trên mặt cắt * Đường ranh giới giữa nửa hình chiếu và nửa hìnhcắt của hình cắt kết hợp là trục đối xứng, nửa hìnhchiếu đặt bên trái trục đối xứng, nửa hình cắt đặtbên phải trục đối xứng nếu trục đối xứng vuônggóc với đường bằng bản vẽ. 3.2.4 - Một số qui ước * Nếu có nét liền đậm trùng với trục đối xứng thìdùng nét lượn sóng làm đường phân cách. Nét nàyđược vẽ lệch sang phần hình chiếu hay hình cắttuỳ theo nét liền đậm thuộc hình biểu diễn nào 8.2.3. Một số qui ước+ Khi cắt dọc trục các chi tiết như trục đặc, trục chính,các cánh mỏng như gân chịu lực, bu lông, đinh tán, nanhoa... coi như chúng không bị cắt (không gạch mặt cắt) 8.2.3 - Một số qui ước- Mặt cắt: là hình biểu diễn nhậnđược trên mặt phẳng cắt khi tatưởng tượng dùng mặt phẳng này cắt vật thể.- Mặt phẳng cắt thường được chọn sao cho. + Song song một chiều của vật thể. + Song song với mặt phẳng hình chiếu.Mặt cắt8.3. mặt cắt8.3.1. Phân loại mặt cắt:Đường bao của mặt cắt chập vẽ bằng nét liền mảnh.Đường bao của hình chiếu: giữ nguyênĐường bao của mặt cắt rời: vẽ bằng nét liền đậm.Là mặt cắt vẽ ngay trên hình chiếu.a. Mặt cắt rời: b. Mặt cắt chập: Là mặt cắt vẽ bên ngoài hình chiếu.Chú ý: Mặt cắt chập dùng khi vật thể có đường bao đơn giản.AA8.3.2. Qui định về mặt cắt- Cách ghi chú trên mặt cắt giống trên hình cắt. - Phải vẽ và đặt mặt cắt theo đúng hướng của mũi tên đã chỉ.- Cho phép xoay mặt cắt đi một góc tuỳ ý, nhưng phải vẽ mũi tên cong ở trên ký hiệu để biểu thị mặt cắt đã được xoay. Hình chiếuHình cắtKhông vẽ nét khuấtHình cắt kết hợp1/21/2+3.3. Hình trích1. Khái niệm:Hình trích là hình biểu diễn (thường được phóng to) trích ra từ một hình biểu diễn đã có trên bản vẽ. 2. Qui định:- Trên hình trích có ghi ký hiệu bằng chữ số La mã và tỉ lệ phóng to. - Trên hình biểu diễn tương ứng có vẽ đường tròn (hay đường trái xoan) khoanh phần được trích kèm theo chữ kí hiệu tương ứng. A - ALuyện tậpHình nào là mặt cắt ? Mặt cắt gì ?Hình nào là hình cắt ? Hình cắt gì ? Tại sao?Hình cắt Mặt cắt rờiBài tập 2Hình nào là hình cắt đúng?Mặt cắt nào vẽ đúng? Tại sao?Ví dụ ứng dụngBài tập về nhàCho vật thể như hình vẽ.Gợi ý: So sánh cấu tạo của vật thể với vật thể trong bài họcYêu cầu:Vẽ hình cắt toàn phần và hình cắt kết hợp

File đính kèm:

  • pptHinh_cat.ppt