Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Hồ Thị Diễm Hằng - Tiết 47: Thiết Bị Đóng - Cắt, Lấy Điện Và Bảo Vệ Của Mạng Điện Trong Nhà

1. Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì?

  Có điện áp định mức là 220 V.

  Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà rất đa dạng và có công suất khác nhau.

  Điện áp định mức của các thiết bị, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp mạng điện.

 

2. Hãy cho biết yêu cầu của mạng điện trong nhà?

  Đảm bảo cung cấp đủ điện.

  Đảm bảo an toàn cho người và ngôi nhà.

  Sử dụng thuận tiện, bền, chắc và đẹp.

  Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Hồ Thị Diễm Hằng - Tiết 47: Thiết Bị Đóng - Cắt, Lấy Điện Và Bảo Vệ Của Mạng Điện Trong Nhà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPLớp 8 IGV: Hồ Thị Diễm HằngTổ: Vật lí – Công nghệKiểm tra bài cũ1. Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì? 	Có điện áp định mức là 220 V. 	Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà rất đa dạng và có công suất khác nhau. 	Điện áp định mức của các thiết bị, đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp mạng điện.2. Hãy cho biết yêu cầu của mạng điện trong nhà? 	Đảm bảo cung cấp đủ điện. 	Đảm bảo an toàn cho người và ngôi nhà. 	Sử dụng thuận tiện, bền, chắc và đẹp. 	Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa.Giới thiệu bài họcTại sao cần phải dùng các thiết bị đóng - cắt, lấy điện và bảo vệ ở mạng điện trong nhà? 	Thiết bị đóng - cắt giúp ta điều khiển các đồ dùng điện theo yêu cầu sử dụng. 	Thiết bị lấy điện dùng để cung cấp điện cho các đồ dùng điện ở nhiều vị trí khác nhau. 	Thiết bị bảo vệ (cầu chì, aptomat) để bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hay quá tải.	Đó là những thiết bị điện của mạng điện trong nhà 	và là nội dung của bài học hôm nay.Tiết 47:THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT, LẤY ĐIỆN VÀ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀTiết 47: THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT, LẤY ĐIỆN VÀ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀI. Thiết bị đóng cắt mạch điện 1. Công tắc điện 2. Cầu daoII. Thiết bị lấy điện 1. Ổ điện 2. Phích cắm điệnIII. Thiết bị bảo vệ 1. Cầu chì 2. AptomatI. Thiết bị đóng cắt mạch điện1. Công tắc điện:a. Khái niệm:I. Thiết bị đóng cắt mạch điệnQuan sát hình, cho biết trong trường hợp nào đèn sáng hoặc tắt? Vì sao? 	Ha. Đèn sáng	 	Kín mạch 	Hb. Đèn tắt	 	Hở mạchCho biết công dụng của công tắc điện?I. Thiết bị đóng cắt mạch điện1. Công tắc điện:a. Khái niệm:Công tắc điện là thiết bị dùng để đóng - cắt dòng điện bằng tay (có cường độ dòng điện nhỏ)b. Cấu tạo:I. Thiết bị đóng cắt mạch điệnCông tắc điện gồm những bộ phận nào? Nêu chức năng của từng bộ phận.123 	Vỏ (1): 	Làm bằng nhựa (sứ) để cách điện và bảo vệ phần dẫn điện. 	Cực động (2) và cực tĩnh (3):	Làm bằng đồng, để đóng - cắt mạch điện.1. Công tắc điện:a. Khái niệm:Công tắc điện là thiết bị dùng để đóng - cắt dòng điện bằng tay (có cường độ dòng điện nhỏ)b. Cấu tạo:Vỏ: làm bằng nhựa (sứ) để cách điện và bảo vệ phần dẫn điện.Cực động và tĩnh: làm bằng đồng, để đóng - cắt mạch điện.I. Thiết bị đóng cắt mạch điệnI. Thiết bị đóng cắt mạch điệnTrên vỏ của 1 công tắc điện có ghi 220 V – 10 A. Hãy giải thích ý nghĩa của những số liệu đó.220V-10A 220 V: Điện áp định mức 10 A : Cường độ dòng điện định mứcI. Thiết bị đóng cắt mạch điện1. Công tắc điện:c. Phân loại:I. Thiết bị đóng cắt mạch điệnĐiền số thứ tự (a,b,c) vào cột B cho thích hợp với tên gọi của công tắc điện.AB1. Công tắc bật2. Công tắc bấm3. Công tắc xoay4. Công tắc giậtb, cd, g, heaaabcdeghbcdeghaI. Thiết bị đóng cắt mạch điện1. Công tắc điện:c. Phân loại:Dựa vào số cực: công tắc điện 2 cực, công tắc điện 3 cực.Dựa vào thao tác đóng - cắt: công tắc bật, công tắc bấm, công tắc xoayI. Thiết bị đóng cắt mạch điện1. Công tắc điện:d. Nguyên lí làm việc:Khi đóng công tắc, cực động  với cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm  mạch.Công tắc thường được lắp trên dây pha,  với tải,  cầu chì.nối tiếphởtiếp xúcsauĐiền từ thích hợp vào chỗ trống.I. Thiết bị đóng cắt mạch điện2. Cầu dao:a. Khái niệm:Cầu dao là thiết bị dùng để đóng - cắt đồng thời cả dây pha và dây trung tính của mạng điện công suất nhỏ, không cần thao tác đóng - cắt nhiều lầnb. Cấu tạo:I. Thiết bị đóng cắt mạch điệnCầu dao gồm những bộ phận nào?	1. Vỏ	2. Các cực động	3. Các cực tĩnhVỏ cầu dao được làm bằng gì? Tại sao? 	Làm bằng sứ, nhựa, gỗ để cách điện.Tại sao tay nắm cầu dao lại được bọc nhựa, gỗ hoặc sứ? 	Để cách điện, đảm bảo an toàn cho người sử dụng. 123I. Thiết bị đóng cắt mạch điện2. Cầu dao:a. Khái niệm:Cầu dao là thiết bị dùng để đóng - cắt đồng thời cả dây pha và dây trung tính của mạng điện công suất nhỏ, không cần thao tác đóng - cắt nhiều lầnb. Cấu tạo:-	Gồm 3 bộ phận chính: vỏ, các cực động, các cực tĩnhI. Thiết bị đóng cắt mạch điệnGiải thích số liệu ghi trên cầu dao? 250 V : Điệp áp 	 định mức. 15 A : Cường độ dòng 	 điện định mức. 250V - 15AI. Thiết bị đóng cắt mạch điện2. Cầu dao:c. Phân loại:Theo số cực: 1 cực , 2 cực, 3 cựcTheo cách sử dụng: 1 pha, 3 phaHình aHình bII. Thiết bị lấy điện1. Ổ điện:II. Thiết bị lấy điệnỔ điện gồm những bộ phận nào?	1. Vỏ	2. Cực tiếp điệnCác bộ phận của ổ điện làm bằng vật liệu gì?	1. Vỏ: làm bằng nhựa (sứ)	2. Cực tiếp điện: làm bằng 	 	đồng.12Công dụng của ổ điện là gì? 	Nối với nguồn điện để đưa điện vào các đồ dùng điện.II. Thiết bị lấy điện1. Ổ điện:Là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện.Gồm 2 bộ phận:	+ Vỏ: làm bằng sứ, nhựa	+ Cực tiếp điện: làm bằng đồngII. Thiết bị lấy điện2. Phích cắm điện:II. Thiết bị lấy điệnPhích cắm điện gồm những bộ phận nào?	1. Thân	2. Chốt tiếp điệnCác bộ phận của phích cắm điện làm bằng vật liệu gì?	1. Thân: làm bằng chất cách 	điện tổng hợp chịu nhiệt.	2. Chốt tiếp điện: làm bằng 	 	đồng.Công dụng của phích cắm điện là gì? 	Nối với nguồn điện để đưa điện vào các đồ dùng điện.12II. Thiết bị lấy điện2. Phích cắm điện:Dùng để cắm vào ổ điện, lấy điện cung cấp cho các đồ dùng điện.Gồm 2 bộ phận:	+ Thân: làm bằng chất cách điện tổng hợp chịu nhiệt.	+ Chốt tiếp điện: làm bằng đồng.II. Thiết bị lấy điện2. Phích cắm điện:Phân loại:	+ Tháo được	+ Không tháo được	+ Chốt cắm dẹt	+ Chốt cắm trònIII. Thiết bị bảo vệ1. Cầu chì:a. Công dụng:Dùng để bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải.b. Cấu tạo và phân loại:III. Thiết bị bảo vệCầu chì gồm những bộ phận nào?	1. Vỏ	2. Các cực giữ dây 	dẫn và dây chảy	3. Dây chảyIII. Thiết bị bảo vệ1. Cầu chì:a. Công dụng:Dùng để bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải.b. Cấu tạo và phân loại:Cấu tạo gồm: vỏ, các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện, dây chảy.Phân loại (theo hình dạng): cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nútIII. Thiết bị bảo vệ1. Cầu chì:c. Nguyên lí làm việc:III. Thiết bị bảo vệDây chảy được mắc nối tiếp với mạch điện cần được bảo vệ, nên khi xảy ra sự cố ngắn mạch, dây chảy cầu chì bị nóng chảy và đứt, làm mạch điện bị hở, bảo vệ mạch điện và các đồ dùng diện không bị hỏng.1. Cầu chì:c. Nguyên lí làm việc:Dây chảy được mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ, nên khi xảy ra sự có ngắn mạch, dây chảy cầu chì bị nóng chảy và đứt, làm mạch điện bị hở, bảo vệ cho mạch điện và các thiết bị điện không bị hỏng.III. Thiết bị bảo vệIII. Thiết bị bảo vệĐường kính dây chảy (mm)Dòng điện định mức của dây chảy (A)ChìĐồngNhôm0,311260,41,514100,5216140,62,521162. Aptomat (cầu dao tự động):- 	Aptomat là thiết bị tự động cắt mạch điện khi bị ngắn mạch hoặc quá tải.III. Thiết bị bảo vệCủng cố - Vận dụngQuan sát mạng điện trong nhà, kể tên các loại thiết bị đóng cắt, lấy điện và bảo vệ. Hãy nêu công dụng của các thiết bị đó.Nhiệm vụ về nhàHọc bài: “Thiết bị đóng - cắt, lấy điện và bảo vệ của mạng điện trong nhà”Trả lời các câu hỏi SGK trang 181, 186Chuẩn bị trước bài 52: “Thực hành thiết bị đóng cắt và lấy điện”.“CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THẬT NHIỀU NIỀM VUI VÀ SỨC KHỎE”Lớp 8 IGV: Hồ Thị Diễm HằngTổ: Vật lí – Công nghệ

File đính kèm:

  • pptH.ppt