Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Nguyễn Doãn Oánh - Tiết 22 – Bài 24 - Khái Niệm Về Chi Tiết Máy Và Lắp Ghép

• Hãy trình bày cách cầm dũa.

• - Đáp án: Tay trái nắm thân dũa, ngữa lòng bàn tay phải, đặt đầu cán dũa vào lòng bàn tay phải, bốn ngón tay ôm lấy cán dũa, ngón tay cái duỗi thẳng theo thân dũa.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Nguyễn Doãn Oánh - Tiết 22 – Bài 24 - Khái Niệm Về Chi Tiết Máy Và Lắp Ghép, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng thầy cô giáo và các em học sinh Người thực hiện: Nguyễn Doãn OánhGiảng dạy môn: Công nghệKiểm tra bài cũ ? Hãy trình bày cách cầm dũa.- Đáp án: Tay trái nắm thân dũa, ngữa lòng bàn tay phải, đặt đầu cán dũa vào lòng bàn tay phải, bốn ngón tay ôm lấy cán dũa, ngón tay cái duỗi thẳng theo thân dũa.Chươnng: IVChi tiết máy và lắp ghépTiết 22 – Bài 24Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghépI. Khái niệm về chi tiết máy:1. Chi tiết máy là gì?Cụm trục trước xe đạp được cấu tạo từ mấy phần tử? Là những phần tử nào? Nhiệm vụ của các phần tử? Các phần tử trên có đặc điểm gì chung?ẹai oỏcVòng ủeọùmẹai oỏc haừm coõn Coõn Truùc I. Khái niệm về chi tiết máy:1. Chi tiết máy là gì?Như thế nào là chi tiết máy?Kết luận: Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, có nhiệm vụ nhất định trong máy. Khái niệm về chi tiết máy:1. Chi tiết máy là gì?Lò xoKhung xe đạpMảnh vỡ máyBánh răngVoứng biBu lôngĐai ốc Haừy cho bieỏt phaàn tửỷ naứo laứ chi tieỏt maựy, phaàn tửỷ naứo khoõng phaỷi laứ chi tieỏt maựy? Taùi sao? Khái niệm về chi tiết máy:2. Phân loại chi tiết máy:Lò xoKhung xe đạpBánh răngVoứng biBu lôngĐai ốc Hãy cho biết phạm vi sử dụng của từng chi tết máy?Vậy chi tiết máy có mấy loại?Khái niệm về chi tiết máy:2. Phân loại chi tiết máy:Dựa theo công dụng thì chi tiết máy được phân thành 2 nhóm đó là:- Nhóm chi tiết có công dụng chung:- Nhóm chi tiết có công dụng riêng:Ví dụ như: Bu lông, đai ốc, đinh vít, vòng đệm, lò xo, ...Ví dụ như: Kim máy khâu, trục khuỷu, khung xe đạp, khung xe máy, bệ máy nổ, ........Là những chi tiết được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau.Là những chi tiết chỉ được sử dụng trong một loại máy nhất định.II. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Caực boọ phaọn cuỷa roứng roùc ủửụùc gheựp vụựi nhau nhử theỏ naứo? - Gheựp giửừa moực treo vụựi giaự ủụừ baống ..............................	 - Gheựp giửừa truùc vaứ giaự ủụừ baống .................................. - Gheựp giửừa baựnh roứng roùc vaứ truùc baống .......................... ẹinh taựn ( Mối ghép động)Đinh tán (Mối ghép cố định)Truùc quay (Mối ghép động)Vậy mối ghép được chia làm mấy loại?II. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?Các mối ghép được chia làm 2 loại đó là:- Mối ghép cố định:- Mối ghép động:Là những mối ghép mà các chi tiết sau khi lắp ghép không có chuyển động tương đối với nhau.Là những mối ghép mà các chi tiết sau khi lắp ghép co thể chuyển động tương đối với nhau.Cũng cố bài- Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, có nhiệm vụ nhất định trong máy, chúng gồm: Chi tiết máy có công dụng chung và chi tiết máy có công dụng riêng.- Chi tiết máy thường ghép với nhau theo hai kiểu: Ghép cố định và ghép động.Cũng cố bàiQuan sát chiếc xe đạp, cho biết một số mối ghép cố định và mối ghép động?Dặn dò Về nhà làm các câu hỏi ở cuối bài. Đọc trước bài 25: Mối ghép cố định – Mối ghép không tháo được. Sưu tầm một số mối ghép cố định.

File đính kèm:

  • pptcong_nghe_8_bai_giang_dien_tu.ppt
Bài giảng liên quan