Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Nguyễn Thị Duyên - Tiết 13 – Bài 15: Bản Vẽ Nhà
Cho các bước đọc bản vẽ lắp
1.Kích thước 4. Bảng kê
2.Hình biểu diễn 5.Tổng hợp
3.Khung tên 6. Phân tích chi tiết
- Khi đọc bản vẽ lắp theo trình tự như thế nào ?
- Hãy lựa chọn trong các trình tự sau và khoanh vào chữ cái ở đầu câu trình tự đọc bản vẽ lắp đúng.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết họcNgười thực hiện: Nguyễn Thị DuyênGiáo viên tổ tự nhiên.Kiểm tra bài cũCho các bước đọc bản vẽ lắp 1.Kích thước 4. Bảng kê 2.Hình biểu diễn 5.Tổng hợp 3.Khung tên 6. Phân tích chi tiết - Khi đọc bản vẽ lắp theo trình tự như thế nào ? - Hãy lựa chọn trong các trình tự sau và khoanh vào chữ cái ở đầu câu trình tự đọc bản vẽ lắp đúng.1-2-3-4-5-6B. 6-2-3-4-1-5C. 2-3-4-1-5-6D. 3-4-1-2-6-5E. 3-4-2-1-6-5F. 5-6-3-2-1-4Tiết 13 –Bài 15: Bản vẽ nhàI. Nội dung bản vẽ nhà Bản vẽ nhà thuộc loại bản vẽ kỹ thuật nào?- Bản vẽ nhà là một loại bản vẽ xây dựng thường dùng.Nội dung của bản vẽ nhà?- Hình biểu diễn: Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt.-Mặt đứng có hướng chiếu (hướng nhìn ) từ phía nào của ngôi nhà? Mặt đứng diễn tả mặt nào của ngôi nhà?a. Mặt đứngTiết 13 –Bài 15: Bản vẽ nhàI. Nội dung bản vẽ nhà - Hình biểu diễn- Hướng chiếu từ phía trước của ngôi nhà. Diễn tả mặt chính, lan can của ngôi nhà.b. Mặt bằng- Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang qua các bộ phận nào của ngôi nhà? Mặt bằng diễn tả mặt nào của ngôi nhà?- Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang qua các cửa sổ và song song với nền nhà. - Diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách cửa đi, cửa sổ và kích thước chiều dài , chiều rộng của ngôi nhà, của các phòng.Tiết 13 –Bài 15: Bản vẽ nhàI. Nội dung bản vẽ nhà a. Mặt đứngHình biểu diễn:- Mặt cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh.- Diễn tả kết cấu tường vách, móng nhà và các kích thước, các phòng, móng nhà theo chiều cao.c. Mặt cắtMặt cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu nào? Mặt cắt diễn tả các bộ phận nào của ngôi nhà?b. Mặt bằngTiết 13 –Bài 15: Bản vẽ nhàI. Nội dung bản vẽ nhà a. Mặt đứngHình biểu diễn: Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì? Các kích thước ghi trên bản vẽ cho ta biết kích thước chung của ngôi nhà, và của từng phòng như: Phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ, của từng bộ phận: hiên, nền, máiTiết 13 –Bài 15: Bản vẽ nhàI. Nội dung bản vẽ nhà ?c. Mặt cắtb. Mặt bằnga. Mặt đứng- Hình biểu diễn:- Kích thướcTiết 13 –Bài 15: Bản vẽ nhàI. Nội dung bản vẽ nhà c. Mặt cắtb. Mặt bằnga. Mặt đứng- Hình biểu diễn:- Kích thước- Khung tên- Khung tên gồm: tên gọi ngôi nhà, tỉ lệ, cơ sở thiết kếNội dung của bản vẽ nhàMặt bằngMặt đứngMặt cắtKhung tênTiết 13 –Bài 15: Bản vẽ nhàI. Nội dung bản vẽ nhà Hình biểu diễnKích thướcII. Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhàTiết 13 –Bài 15: Bản vẽ nhàTiết 13 –Bài 15: Bản vẽ nhà I. Nội dung bản vẽ nhà - Ký hiệu cửa đi đơn 2 cánh mô tả trên hình biểu diễn nào?Mặt bằngTrình tự đọcNội dung cần hiểuBản vẽ nhà một tầng (h.15.1)1. Khung tên- Tên gọi ngôi nhà Tỉ lệ bản vẽ.2. Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếuTên gọi mặt cắt3. Kích thước Kích thước chung Kích thước từng bộ phận4. Các bộ phậnSố phòngSố cửa đi và số của sổCác bộ phận khácIII. Đọc bản vẽ nhà- 3 phòng- 1 cửa đi 2 cánh, 6 cửa sổ đơn.- 1 hiên có lan can- Nhà một tầng- 1:100- Mặt đứng- Mặt cắt A-A, mặt bằng- 6300, 4800, 4800- Phòng sinh hoạt chung (4800 x 2400) + (2400 x 600) Phòng ngủ: 2400 x 2400 Hiên rộng: 1500 x 2400 Nền cao: 600 Tường cao: 2700 Mái cao: 1500Tiết 13 –Bài 15: Bản vẽ nhàGhi nhớ1. Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và kết cấu của ngôi nhà. 2. Cần luyện tập nhiều để nâng cao kĩ năng đọc bản vẽ nhà nói riêng và bản vẽ kĩ thuật nói chung.1Mặt bằng là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà để diễn tả vị trí, kích thước các tường ,vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị và đồ đạc. 2Mặt bằng là hình cắt của ngôi nhà để diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị và đồ đạc. 3Mặt đứng là hình chiếu vuông góc các mặt của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc chiếu cạnh để biểu diễn hình dạng của ngôi nhà , gồm mặt chính và mặt bên. 4Mặt đứng là hình chiếu vuông góc các mặt của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc chiếu cạnh để biểu diễn hình dạng bên ngoài của ngôi nhà , gồm mặt chính và mặt bên.5Mặt cắt là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh để biểu diễn các bộ phận của ngôi nhà theo chiều cao.6Mặt cắt là hình cắt có mặt phẳng cắt vuông góc với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh để biểu diễn các bộ phận của ngôi nhà theo chiều cao.Bài tập. Điền vào chữ Đ nếu câu trả lời cho là đúng và chữ S nếu cho là sai trong các câu trả lời sau?ĐĐĐSSS- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu bài thực hành 16: Đọc bản vẽ nhà đơn giản.Trả lời câu hỏi trang 49 SGK..dặn dòKính chúc sức khoẻ các thày giáo, cô giáoChúc các em luôn chăm ngoan, học giỏi
File đính kèm:
- Ban_ve_nha_Cong_Nghe_8.ppt