Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Nguyễn Thị Hồng Nhung - Bài 27 - Tiết 24: Mối Ghép Động
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu1: Các chi tiết được ghép với nhau bởi những loại mối ghép nào ?
Câu2: Nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng dụng của từng loại?
Học – học nữa – học mãi V.I – Lê nin10chào mừng các thầy cô về dự chuyên đề cụm 2010Môn Công nghệ : lớp 8 giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Nhungtrường thcs quốc tuấnKiểm tra bài cũ:Câu1: Các chi tiết được ghép với nhau bởi những loại mối ghép nào ?Câu2: Nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng dụng của từng loại?Mặt ghếChõn trướcChõn sauThanh truyềnĐinh tỏnI/ thế nào là mối ghép động ? Hãy quan sát chiếc ghế xếp sau, em cho biết có mấy chi tiết chính để ghép thành chiếc ghế và hãy kể tên các chi tiết đó ? bài 27: tiết 24- mối ghép độngABCDI/ thế nào là mối ghép động ? Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại các mối ghép A,B,C,D các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào??ABCD- Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại các mối ghép A, B, C, D các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau.bài 27: tiết 24- mối ghép độngI/ thế nào là mối ghép động ? Khái niệm: Mối ghộp mà cỏc chi tiết được ghộp cú sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghộp động hay khớp động.Cụng dụng: chủ yếu dựng để ghộp cỏc chi tiết thành cơ cấuI/ thế nào là mối ghép động ?Cơ cấu: Một nhúm nhiều vật được nối với nhau bằng những khớp động, trong đú cú một vật được xem là giỏ đứng yờn, cũn cỏc vật khỏc chuyển động với quy luật hoàn toàn xỏc định đối với giỏ được gọi là một cơ cấu.Vớ dụ: Một nhúm vật gồm 4 thanh 1,2,3,4 nối với nhau bằng cỏc khớp quay A,B,C,D được gọi là cơ cấu bốn khõu bản lề. Nếu chọn thanh 4 (AD) làm giỏ, ta được cơ cấu tay quay – thanh lắc:1234ABDC Khái niệm: Mối ghộp mà cỏc chi tiết được ghộp cú sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghộp động hay khớp động.Cụng dụng: chủ yếu dựng để ghộp cỏc chi tiết thành cơ cấuI/ thế nào là mối ghép động ?Khi thanh 1( Tay quay) quay xung quanh khớp A, nhờ thanh truyền 2, thanh 3 chuyển động như thế nào (thanh 4 cố định)? 1234ABDCEm hãy quan sát chuyển động của các thanh: ii/ các loại khớp động1) Khớp tịnh tiến:a) Cấu tạo: Quan sỏt cấu tạo cỏc khớp tịnh tiến sau:Mối ghộp pittụng-xilanhXi lanhPit tụngMối ghộp sống trượt-rónh trượtRónh trượtSống trượtCơ cấu: Một nhúm nhiều vật được nối với nhau bằng những khớp động, trong đú cú một vật được xem là giỏ đứng yờn, cũn cỏc vật khỏc chuyển động với quy luật hoàn toàn xỏc định đối với giỏ được gọi là một cơ cấu. Khái niệm: Mối ghộp mà cỏc chi tiết được ghộp cú sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghộp động hay khớp động.Cụng dụng: chủ yếu dựng để ghộp cỏc chi tiết thành cơ cấu I/ thế nào là mối ghép động ?Quan sỏt sự chuyển động của cỏc khớp tịnh tiến sau:Mối ghộp pittụng-xi lanhMối ghộp sống trượt-rónh trượt- Mối ghộp pit-tụng – Xi lanh cú mặt tiếp xỳc là....................................................- Mối ghộp sống trượt – rónh trượt cú mặt tiếp xỳc là...........................................Mặt trụ trũn và ống trũn Mặt sống trượt và rónh trượt - Mối ghộp pittụng-xi lanh- Mối ghộp sống trượt-rónh trượtKhi 2 chi tiết trượt trên nhau sẽ xảy ra hiện tượng gỡ? Hiện tượng này có lợi hay có hại ? Khắc phục nó như thế nào?Trong khớp tịnh tiến, cỏc điểm trờn cựng một vật chuyển động như thế nào ? ii các loại khớp động1) Khớp tịnh tiến:a) Cấu tạo: Khái niệm: Mối ghộp mà cỏc chi tiết được ghộp cú sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghộp động hay khớp động.Cụng dụng: chủ yếu dựng để ghộp cỏc chi tiết thành cơ cấu I/ thế nào là mối ghép động ?b) Đặc điểm- Mối ghộp pittụng-xi lanh- Mối ghộp sống trượt-rónh trượt- Mọi điểm trờn vật tịnh tiến cú chuyển động giống hệt nhau - Khi khớp làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo nờn ma sỏt lớn gõy cản trở chuyển động. Khắc phục : Làm nhẵn bóng bề mặt rồi bôi trơn bằng dầu mỡc) ứng dụng2) Khớp quay:a) Cấu tạo:Em hãy quan sát trong lớp học và trong gia đinh những vật dụng nào có sử dụng khớp tịnh tiến? Dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay hoặc ngược lại.Ổ trụcBạc lútTrụcVũng ngoàiVũng trongVũng chặnTrục Quan sát cấu tạo của khớp quay, vòng bi em hãy kể tên các chi tiết của khớp quay?- Khớp quay- Vòng biBiỔ trụcBạc lútTrụcVũng ngoàiVũng trongBiVũng chắnKhớp quay Mặt tiếp xỳc của cỏc khớp quay thường cú hỡnh dạng gỡ? Khớp quay- Mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn-Kết luận: Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ cú thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.Khớp quay- Ở khớp quay tại sao người ta thường lắp thờm bạc lút hay vũng bi ?Ở chiếc xe đạp, khớp nào là khớp quay ?- Mối ghộp pittụng-xi lanh- Mối ghộp sống trượt-rónh trượt ii các loại khớp động1) Khớp tịnh tiến:a) Cấu tạo: Khái niệm: Mối ghộp mà cỏc chi tiết được ghộp cú sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghộp động hay khớp động.Cụng dụng: chủ yếu dựng để ghộp cỏc chi tiết thành cơ cấu I/ thế nào là mối ghép động ?b) Đặc điểm- Mọi điểm trờn vật tịnh tiến cú chuyển động giống hệt nhau - Khi khớp làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo nờn ma sỏt lớn gõy cản trở chuyển độngc) ứng dụng2) Khớp quay:a) Cấu tạo:b) ứng dụng:Khớp quay, vòng bi- Khớp quay thường được ứng dụng trong nhiều thiết bị như: bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện... -Kết luận: Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ cú thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia.Em hãy quan sát trong lớp học và trong gia đinh có nhứng vật dụng nào có sử dụng khớp quay?Nối cột A với cột B để được đáp án đúng ?Khớp quayKhớp tịnh tiếnKhớp cầuKhớp VítABa,b,c,d,1,2,3,4,- Mối ghộp pittụng-xi lanh- Mối ghộp sống trượt-rónh trượt ii các loại khớp động1) Khớp tịnh tiến:a) Cấu tạo: Khái niệm: Mối ghộp mà cỏc chi tiết được ghộp cú sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghộp động hay khớp động.Cụng dụng: chủ yếu dựng để ghộp cỏc chi tiết thành cơ cấub) Đặc điểm- Mọi điểm trờn vật tịnh tiến cú chuyển động giống hệt nhau - Khi khớp làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo nờn ma sỏt lớn gõy cản trở chuyển độngc) ứng dụng2) Khớp quay:a) Cấu tạo:b) ứng dụng:Khớp quay, vòng bi- Khớp quay thường được ứng dụng trong nhiều thiết bị như: bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện...-Kết luận: Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ cú thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia. I/ thế nào là mối ghép động ?tiết 24- bài 27: mối ghép độngGhi nhớ1/ Trong mối ghép động, các chi tiết được ghép có chuyển động tương đối với nhau, vi vậy để giảm ma sát và mài mòn, mối ghép động cần được bôi trơn thường xuyên.2/ Mối ghép động còn gọi là khớp động như: Khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu, khớp vít,chúng được dùng rộng rãi trong nhiều máy và thiết bị.BàI TậPBài 1: Chọn câu trả lời đúng nhất?D/ Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động.A/ Mối ghép mà các chi tiết được ghép không có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động.B/ Mối ghép động là khớp động.C/ Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết được ghép luôn cố định.đáp ánBài 1: Chọn câu trả lời đúng?D/ Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động.A/ Mối ghép mà các chi tiết được ghép không có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động.B/ Mối ghép động là khớp động.C/ Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết được ghép luôn cố định.DBài tậpBài 2: Em hãy đánh dấu (x) vào để chỉ những dụng cụ, vật dụng, máy có ứng dụng khớp quay:a/ Bản lề cửa b/ Cần ăng ten c/ Giá gương xe máyd/ ổ trục quạt điệnđáp ánBài 2: Em hãy đánh dấu (x) vào để chỉ những dụng cụ, vật dụng, máy có ứng dụng khớp quay:a/ Bản lề cửa b/ Cần ăng ten c/ Giá gương xe máyd/ ổ trục quạt điệnXXXBài tậpBài3: Em hãy đánh dấu (x) vào để chỉ những dụng cụ, vật dụng, máy có ứng dụng khớp tịnh tiến:a/ Máy khâu b/ Xe đạp c/ Bộ xilanh tiêmd/ Động cơ xe maýe/ Ngăn kéo bàng/ Bao diêmđáp ánBài 3: Em hãy đánh dấu (x) vào để chỉ những dụng cụ, vật dụng, máy có ứng dụng khớp tịnh tiến:a/ Máy khâu b/ Xe đạpc/ Bộ xilanh tiêmd/ Động cơ xe máye/ Ngăn kéo bàng/ Bao diêmXXXXXHướng dẫn về nhà: - Học phần ghi nhớ ở cuối bài. - Trả lời cỏc cõu hỏi ở SGK và sách bài tập - Đọc trước bài 28 và chuẩn bị thực hành Thực hiện tháng 12 năm 2010bài học đã kết thúcTrân trọng cảm ơn các thầy cô giáo
File đính kèm:
- bai_27_Moi_ghep_dong.ppt