Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Nguyễn Văn Hiệp - Tiết 26: Truyền Chuyển Động

Chi tiết máy là phần tử có :

a> Cấu tạo hoàn chỉnh

b> Thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy

c> Cả hai câu trên đều đúng

Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy :

 a> Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh có thể tháo rời ra được nữa

 b> Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được nữa

 

ppt33 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1644 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Nguyễn Văn Hiệp - Tiết 26: Truyền Chuyển Động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM HOÏC SINH ÑEÁN VÔÙI MOÂN COÂNG NGHEÄ 8!Giaùo vieân: Nguyeãn Vaên Hieäp...HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHƯƠNG IVChi tiết máy là phần tử có :a> Cấu tạo hoàn chỉnhb> Thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máyc> Cả hai câu trên đều đúngDấu hiệu nhận biết chi tiết máy :	a> Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh có thể tháo rời ra được nữa	 b> Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra được nữaMối ghép bằng ren bao gồm các loại mối ghép:1> Bằng bu lông2> Bằng đinh vít3> Bằng vít cấy4> Cả ba câu trên đều đúngMối ghép động bao gồm:	1> Khớp tịnh tiến	2> Mối ghép bằng hàn	3>Mối ghép bằng ren 	4>Khớp cầu CHƯƠNG IV: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGTiết 26: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG1. Xe đạp chuyển động khi nào? Sự truyền chuyển động đươc thể hiện qua chi tiết nào?2. Trong cơ cấu xích vật nào là vật dẫn, vật nào là vật bị dẫn, vật nào là trung gian?3. Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau?4. Tốc độ quay của líp và đĩa có giống nhau hay không?TIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI. Tại sao cần truyền chuyển động?Quan saùt hình aûnh vaø thaûo luaän ñeå laøm roõ caùc caâu hoûi sau :đĩaxíchlípI. Tại sao cần truyền chuyển động?H.29.1: Cơ cấu truyền chuyển độngSự chuyển động thể hiện qua :Đĩa, xích, lípTIẾT 26: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG1. Xe đạp chuyển động khi nào? Sự truyền chuyển động đươc thể hiện qua chi tiết nào?Chuyển động được khi có lực tác dụng vào đĩaI. Tại sao cần truyền chuyển động?	2. Trong cơ cấu xích vật nào là vật dẫn,vật nào là vật trung gian, vật nào là vật bị dẫn?Vật dẫnVật trung gianVật bị dẫnLíp: vật bị dẫnĐĩa: vật dẫnXích: vật trung gianTIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG3. Vị trí của đĩa và líp ở gần nhau hay xa nhau? 	4. Tốc độ quay của đĩa và líp giống nhau hay khác nhau?Xa nhauKhác nhauI. Tại sao cần truyền chuyển động?TIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG	Vậy tại sao trong máy cần có các bộ truyền chuyển động?Vì : - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.- Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhau.I. Tại sao cần truyền chuyển động?Bộ truyền chuyển động có nhiệm vụ gì?	* Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.TIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGI. Tại sao cần truyền chuyển đông?- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.- Khi làm việc chúng có tốc độ quay khác nhau. - Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là: Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.Trong máy cần có các bộ truyền chuyển động vì: TIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG	Có mấy loại truyền động?Có 2 loại truyền động: - Truyền động ma sátII. Bộ truyền chuyển động:I. Tại sao cầ n truyền chuyển động?TIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG - Truyền động ăn khớp.II. Bộ truyền chuyển động.1. Truyền động ma sát- truyền động đai.Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫnVậy theo em thế nào là vật dẫn , vật bị dẫn ?Vật dẫn là vật truyền chuyển độngVật bị dẫn là vật nhận chuyển độngChuyển độngChuyển độngII. Bộ truyền chuyển động.1. Truyền động ma sát- truyền động đai.Hai nhánh đai mắc song songHai nhánh đai mắc chéo nhaua. Cấu tạo bộ truyền động đai.II. Bộ truyền chuyển động:1. Truyền động ma sát- truyền động đai.Bộ truyền động đai gồm mấy chi tiết?Bánh dẫnBánh bị dẫnDây đaia. Cấu tạo bộ truyền động đai.213I. Tại sao cần truyền chuyển động?TIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGGồm các chi tiếtDây đai làm bằng vật liệu gì?Dây đai làm bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp, hoặc vải đúc với cao suGồm:bánh dẫn , bánh bị dẫn , dây đai .Dây đai làm bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp, hoặc vải đúc với cao suII. Bộ truyền chuyển động:I. Tại sao cần truyền chuyển động?TIẾT 26: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG1. Truyền động ma sát- truyền động đai.a. Cấu tạo bộ truyền động đai.II. Bộ truyền chuyển động:1. Truyền động ma sát- truyền động đai.Khi bánh dẫn quay, bánh bị dẫn quay theo nhờ vào cái gì?Dây đaiBánh nào quay nhanh hơn?Bánh nào có đường kính nhỏ quay nhanh hơn.a. Cấu tạo bộ truyền động đai.I. Tại sao cần truyền chuyển động?TIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGb. Nguyên lí làm viêc.b. Nguyên lí làm viêc.nbd nd n2n1D1D2=i == nd (n1) II. Bộ truyền chuyển động:1. Truyền động ma sát- truyền động đai.a. Cấu tạo bộ truyền động đai.Tỉ số truyền được tính như thế nào?Tỉ số truyền được tính:I. Tại sao cần truyền chuyển động?TIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGD1D2 nd (n2) Bộ truyền động đai ma sát làm việc như thế nào ?Khi bán dẫn có đường kính D1 quay với tốc độ nd( vòng/phút) , nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn có đường kính D2 sẽ quay với tốc độ nbd( vòng/phút)	Quan sát xem khi hai nhánh đai mắc song song thì chiều quay của chúng như thế nào?Hai bánh quay cùng chiều1. Truyền động ma sát- truyền động đai.a. Cấu tạo bộ truyền động đai.II. Bộ truyền chuyển động:I. Tại sao cần truyền chuyển động?TIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGb. Nguyên lí làm viêc.	Muốn đổi chiều quay của bánh bị dẫn ta mắc dây đai theo kiểu nào?Mắc hai nhánh đai chéo nhauII. Bộ truyền chuyển động:1. Truyền động ma sát- truyền động đai.a. Cấu tạo bộ truyền động đai.b. Nguyên lí làm viêc.I. Tại sao cần truyền chuyển động?TIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG II. Bộ truyền chuyển động:1. Truyền động ma sát- truyền động đai.a. Cấu tạo bộ truyền động đai.b. Nguyên lí làm việc:I. Tại sao cần truyền chuyển động?TIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG Khi bán dẫn có đường kính quay với tốc độ ( vòng/phút) , nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, bánh bị dẫn có đường kính sẽ quay với tốc độ ( vòng/phút)nbd nd n2n1=i ==Tỉ số truyền được xác định bởi: nd D1D2nbdD1D2 Bộ truyền động đai được dùng ở đâu?- Được dùng trong nhiều loại máy khác nhau như: máy khâu, máy khoan,máy tiện, ô tô, máy kéo.II. Bộ truyền chuyển động:1. Truyền động ma sát- truyền động đai.a. Cấu tạo bộ truyền động đai.b. Nguyên lí làm việc:c. Ứng dụng:I. Tại sao cần truyền chuyển động?TIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNGHọc SGK/T100Khi bề mặt tiếp xúc giữa bánh đai và dây đai trở nên nhẵn bóng thi điều gì có thể xảy ra ?Khi mặt tiếp xúc trở nên nhẵn bóng, lực ma sát không đủ có thể bị trượt.Theo em để khắc phục sự trượt đó ta có giải pháp gì?Để khắc phục sự trượt đó ta có thể dùng truyền động ăn khớp2. Truyền động ăn khớp.a. Cấu tạo bộ truyền động.Truyền động bánh răngTruyền động xíchII. Bộ truyền chuyển động:1. Truyền động ma sát- truyền động đai.I. Tại sao cần truyền chuyển động?TIẾT 26:TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG- Bộ truyền động bánh răng gồm :Quan sát hình hoàn thành câu sau.- Bộ truyền động xích gồm :Bánh dẫn và bánh bị dẫn:đĩa dẫn và đĩa bị dẫn và xíchBánh dẫnBánh bị dẫnĐĩa dẫnĐĩa bị dẫnXích Muốn truyền chuyển động giữa các trục xa nhau ta làm thế nào ?14Muốn truyền chuyển động giữa các trục xa nhau ta có thể dùng truyền động xích hoặc dùng nhiều cặp bánh răng kế tiếp nhau- Truyền động bánh răng gồm: Bánh dẫn, bánh bị dẫn- Truyền động xích gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.II. Bộ truyền chuyển động:1. Truyền động ma sát- truyền động đai.2. Truyền động ăn khớp.a. Cấu tạo bộ truyền độngI. Tại sao cần truyền chuyển động?TIẾT 26: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG	Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau, hoặc đĩa ăn khớp được với xích cần đảm bảo những yếu tố gì? 	Khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh kia.Kích thước răng của đĩa,líp bằng kích thước lỗ của xícha. Cấu tạo bộ truyền động.2. Truyền động ăn khớpb. Tính chấtZ1Z2II. Bộ truyền chuyển động:1. Truyền động ma sát- truyền động đai.2. Truyền động ăn khớp.a. Cấu tạo bộ truyền độngb. Tính chấtZ1Z2n1n2Tỉ số truyền được tính như thế nào?  Bánh răng nào( hoặc đĩa xích) có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn.1. Truyền động ma sát- truyền động đai.II. Bộ truyền chuyển động:2. Truyền động ăn khớp.a. Cấu tạo bộ truyền độngnbd nd n2n1=i ==Tỉ số truyền được xác định bởi:Z1Z2n1 Z2 n2 = Z1b. Tính chất1. Truyền động ma sát- truyền động đai.II. Bộ truyền chuyển động:2. Truyền động ăn khớp.a. Cấu tạo bộ truyền độngnbd nd n2n1=i ==Z1Z2n1 Z2 n2 = Z1 Khi bán dẫn có số răng quay với tốc độ ( vòng/phút) , bánh bị dẫn có số răng sẽ quay với tốc độ ( vòng/phút) thì tỉ số truyền :Z1Z2n1n2Bánh nào có số răng ít hơn thì quay nhanh hơna. Cấu tạo bộ truyền độngb. Tính chấtc. Ứng dụngBộ truyền động bánh răng được dùng ở đâu?- Truyền động bánh răng được dùng trong nhiều hệ thống truyền động của nhiều loại máy thiết bị khác nhau như: đồng hồ, hộp số xe máy.Bộ truyền động xích được dùng ở đâu?- Truyền động xích được dùng ở xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển.II. Bộ truyền chuyển động:1. Truyền động ma sát- truyền động đai.2. Truyền động ăn khớp.Sau bài học ta cần nắm vững các vấn đề sau : 1.Tai sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động?2.Thông số đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay? Lập công thức tính tỉ số truyền của các bộ truyền động.Bài tập:Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?GiảiBaùnh líp quay nhanh hôn ñóa 2.5 voøngZ1 (ñóa)Z2 (líp)Hướng dẫn về nhà:- Trả các câu hỏi ở cuối bài- Học bài cũ- Chuẩn bị bài mới. Bài 30: Biến đổi chuyển độngCHÚC CÁC EM HỌC TỐTTIEÁT ÑEÁN ÑAÂY LAØ KEÁT THUÙC CHUÙC THAÀY, COÂ SÖÙC KHOÛE 

File đính kèm:

  • ppttruyen_chuyen_dong.ppt