Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Nguyễn Xuân Tỉnh - Tiết 23 - Bài 26: Mối Ghép Tháo Được

Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép bu lông,

 đinh vít và vít cấy?

- Ba mối ghép trên có điểm gì giống và khác

 nhau?

 Nêu cách tháo các mối ghép trên?

 

ppt11 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Nguyễn Xuân Tỉnh - Tiết 23 - Bài 26: Mối Ghép Tháo Được, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN CÔNG NGHỆ - LỚP 8CChào mừng quý thầy, cô giáoGiáo viên thực hiện: Nguyễn Xuân Tỉnh Chi tiết máy là gì? Chúng gồm những loại nào? 2. Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nếu đặc điểm của từng loại mối ghép? Kiểm tra bài cũTrả lời các câu hỏi sauCâu 1Câu 2Tiết 23-Bài 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢCBài 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢCMối ghép bằng rena. Cấu tạo mối ghépa.Thảo luận nhóm Quan sát hình và hoàn thành các câu hỏi:Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép bu lông, đinh vít và vít cấy?- Ba mối ghép trên có điểm gì giống và khác nhau? Nêu cách tháo các mối ghép trên? Mối ghép bu lông gồm: đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và bu lông.Mối ghép vít cấy gồm: đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép và vít cấy.Mối ghép bằng đinh vít gồm: chi tiết ghép và đinh vít. Bài 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢCMối ghép bằng rena. Cấu tạo mối ghépGiống nhau: bulông, đinh vít, vít cấy đều có ren và được luồn qua lỗ trên chi tiết được ghép để có thể ghép các chi tiết lại với nhau Khác nhau: Trong mối ghép bulông thì lỗ trên 2 chi tiết được ghép đều không có ren, còn ở mối ghép vít cấy và đinh vít thì chi tiết 4 có ren để đinh vít và vít cấy bắt chặt vào đó* Sự giống nhau và khác nhauBài 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢCMối ghép bằng ren a. Cấu tạo mối ghép b. Đặc điểm và ứng dụng Kể tên một số đồ vật có mối ghép bắng ren? Nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của từng mối ghép? Nguyên nhân làm chờn ren, hỏng ren? => Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên được dùng rộng rãi trong các mối ghép cầntháo lắp.-Tùy theo mục đích sử dụng mà lựa mối ghép thích hợp.Khi tháo lắp cần thao tác đúng kĩ thuật( đủ lực, đúngdạng ren) để tránh làmhỏng rena.Thảo luận nhómBài 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢCMối ghép bằng ren2. Mối ghép bằng then và chốt a. Cấu tạo của mối ghép.a.Thảo luận nhóm Quan sát hình và hoàn thành các câu hỏi: Nêu cấu tạo của mối ghép bằng then và chốt? Nêu hinh dáng của then và chốt? Sự khác biết của cách lắp then và chốt? - Mối ghép bằng then gồm:Trục, bánh đai và then.Mối ghép bằng chốt gồm:Đùi, trục và chốt trụ.=>Then có hinh dạng thườnglà hinh lăng trụ. Then được đặt trong rãnh của hai chi tiết được ghép. =>Chốt có hinh dạng thường là hinh trụ tròn. Chốt được đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết được ghép.Bài 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢCMối ghép bằng ren2. Mối ghép bằng then và chốt a. Cấu tạo của mối ghép.b. Đặc điểm và ứng dụng Kể tên một số đồ vật có mối ghép bằng then, chốt? Nêu ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng của mối ghép then và chốt? - Mối ghép bằng then, chốt có ưu điểm: cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế. Tuy nhiên nó có nhượcđiểm: chịu lực kém.Mối ghép bằng then thường dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xíchđể truyền chuyển động quay. - Mối ghép bằng chốt dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đó. Tìm hiểu thông tin SGK, hoàn thành các câu hỏi ? ? ? ? ? ? ? ? T H Á O Đ Ư Ợ C12345TRÒ CHƠI Ô CHỮCùng chơi nhé!67 ? ?? ? C HỐ T 1. Mối ghép dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đó? ? ???2. Mối ghép thường dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xíchđể truyền chuyển động quay? T HNE 4 4 7 7 8 6 6 ? ? ? ? ?? ? G M Ố I H E P3. Để kết nối các chi tiết lại với nhau ta sử dụng .?4. Mối ghép..có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn?5. Mối.ghép dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ? ?? ? ? ? ? ?6. Công dụng của các mối ghép là ghép nhiều chi tiết đơn giảnthành..phức tạp? Đ IN H V Í T ? ? ? ? ? ?C KẾ T Ấ U ? ? ? ? ? ? T C Ấ UẠO C H I T I T Ế Từ hàng dọc liên quan đến SPCKCủng cố - dặn dòNêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng dụng của chúng?Đọc ghi nhớ SGK trang 91.Chuẩn bị các mối ghép động tiết sau học bài mối ghép động.Đọc và nghiên cứu trước bài mối ghép động trang 92.Giờ học đã kết thúcXin chào và hẹn gặp lại

File đính kèm:

  • pptbai_26_MOI_GHEP_THAO_DUOC.ppt