Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Phạm Thị Thanh Quyên - Bài 20: Dụng Cụ Cơ Khí

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất?

Câu 2: Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất?

Câu 2: Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu

 

Câu 1: Có 4 tính chất: Lí tính, hóa tính, cơ tính và tính công nghệ

Ý nghĩa của tính công nghệ: dựa vào tính công nghệ để lựa chọn phương pháp gia công hợp lý, đảm bảo năng suất và chất lượng

Câu 2: Sự khác nhau cơ bản của kim loại và phi kim loại: Kim loại có tính dẫn điện tốt, phi kim loại không có tính dẫn điện.

- Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.

 

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Công Nghệ Lớp 8 - Phạm Thị Thanh Quyên - Bài 20: Dụng Cụ Cơ Khí, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LINHGV: PHẠM THỊ THANH QUYÊNphòng GD&ĐT ĐĂKRLẤPGIÁO ÁN: CÔNG NGHỆ 8KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. Tính công nghệ có ý nghĩa gì trong sản xuất?Câu 2: Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu	Trả lời:Câu 1: Có 4 tính chất: Lí tính, hóa tính, cơ tính và tính công nghệÝ nghĩa của tính công nghệ: dựa vào tính công nghệ để lựa chọn phương pháp gia công hợp lý, đảm bảo năng suất và chất lượngCâu 2: Sự khác nhau cơ bản của kim loại và phi kim loại: Kim loại có tính dẫn điện tốt, phi kim loại không có tính dẫn điện.- Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.GIỚI THIỆU BÀI Các sản phẩm cơ khí rất đa dạng chúng gồm nhiều chi tiết ví dụ chiếc xe đạp, chiếc mô tô Muốn tạo ra một sản phẩm cơ khí cần phải có vật liệu và dụng cụ để gia công . Những dụng cụ cầm tay đơn giản như: dụng cụ đo, kiểm, tháo, lắp; dụng cụ gia công chúng có hình dạng ra sao? được sử dụng trong trường hợp nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài dụng cụ cơ khí.I.DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA1. Thước đo chiều dàia.Thước lá: dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm.Các em hãy mô tả hình dạng, nêu tên gọi và công dụng của hai dụng cụ a,b dưới đây ? Em hãy cho biết để đo các kích thước lớn, người ta dùng dụng cụ đo gì?Thước láThước cuộnTrả lờiThước cuộnDỤNG CỤ CƠ KHÍBài 20I.DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA1. Thước đo chiều dàia.Thước lá: dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm.b.Thước cặp: dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗvới kích thước không lớn lắm.Hãy nêu cấu tạo, công dụng của thước cặp sau? Cán MỏKhung động.Mỏ Vít hảmThang chia độ chínhThước đo chiều sâuThang chia độ của du xíchNgoài hai thước trên người ta còn dùng dụng cụ gì? Để đo trong đo ngoài , kiểm tra kích thước của vật.Trả lời: người ta còn dùng compa đề đo trong đo ngoài, kiểm tra kích thước của vật.DỤNG CỤ CƠ KHÍBài 20DỤNG CỤ KIỂM TRA b. Thước Cặp :1.Thöôùc ño chieàu daøiI.DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA1. Thước đo chiều dàia.Thước lá: dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm.b.Thước cặp: dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗvới kích thước không lớn lắm.Ê ke, ke vuông và thước đo góc vạn năng. Các em hãy mô tả hình dạng, nêu tên gọi của hai hình dưới đây và công dụng?Muốn xác định trị số thực của góc ta dùng thước đo góc nào?Ke vuôngThước đo góc vạn năngTrả lời: Muốn xác định trị số thực của góc ta dùng thước đo góc vạn năng.2.Thước đo góc:DỤNG CỤ CƠ KHÍBài 20I.DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA1. Thước đo chiều dàia.Thước lá: dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm.b.Thước cặp: dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗvới kích thước không lớn lắm.2.Thước đo góc: Ê ke, ke vuông và thước đo góc vạn năng. Muốn xác định trị số thực của góc ta dùng thước đo góc vạn năng.II..DỤNG CỤ THÁO LẮP, KẸP CHẶTMỏ lếtCờ lêTua vítÊtôKìmDụng cụ tháo, lắp:Mỏ lết, Cờ lê, Tua vít Dụng cụ kẹp chặt: Êtô, KìmMá độngMá tỉnhTay quayCác em hãy nêu tên gọi của các dụng cụ sau.DỤNG CỤ CƠ KHÍBài 20I.DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRAa.Thước lá: dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm.b.Thước cặp: dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗvới kích thước không lớn lắm. 2.Thước đo góc: Ê ke, ke vuông và thước đo góc vạn năng. Muốn xác định trị số thực của góc ta dùng thước đo góc vạn năng.II..DỤNG CỤ THÁO LẮP, KẸP CHẶT Dụng cụ tháo, lắpMỏ lết, Cờlê, Tua vítDụng cụ kẹp chặt: Êtô, KìmIII.DỤNG CỤ GIA CÔNGCác em hãy nêu tên gọi của các dụng cụ sau.Búa, Cưa, Đục, Dũa1. Thước đo chiều dàiNgoài các dụng cụ trên các em còn biết những dụng cụ nào khác? (về nhà tìm hiểu tiết sau trả lời)BúaCưaĐụcDũaDỤNG CỤ CƠ KHÍBài 20I.DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA1. Thước đo chiều dàia.Thước lá: dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm.b.Thước cặp: dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗvới kích thước không lớn lắm.2. Thước đo góc: Ê ke, ke vuông và thước đo góc vạn năng. Muốn xác định trị số thực của góc ta dùng thước đo góc vạn năng.II..DỤNG CỤ THÁO LẮP, KẸP CHẶT Dụng cụ tháo, lắpMỏ lết, Cờlê, Tua vít Dụng cụ kẹp chặt: Êtô, KìmIII.DỤNG CỤ GIA CÔNGBúa, Cưa, Đục, DũaVậy các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí bao gồm những dụng cụ tên gì ? công dụng của nó để làm gì?Các em thấy các thợ sữa xe đạp, xe Honda hoặc thợ tiện họ cần các dụng cụ cầm tay nào để sửa chữa?Bài 20DỤNG CỤ CƠ KHÍI.DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM TRA1. Thước đo chiều dàia.Thước lá: dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm.b.Thước cặp: dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu lỗvới kích thước không lớn lắm.Ê ke, ke vuông và thước đo góc vạn năng. Muốn xác định trị số thực của góc ta dùng thước đo góc vạn năng.II..DỤNG CỤ THÁO LẮP, KẸP CHẶT Dụng cụ tháo, lắp:Mỏ lết, Cờlê, Tua vít Dụng cụ kẹp chặt: Êtô, KìmIII.DỤNG CỤ GIA CÔNG Búa, Cưa, Đục, DũaGHI NHỚ:Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí bao gồm: dụng cụ đo, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công.Chúng dùng để xác định hình dáng, kích thước và tạo ra các sản phẩm cơ khí. 2. Thước đo gócDỤNG CỤ CƠ KHÍBài 20 1098765432103022282726252423292120191817161514131211109876543210HOAÏT ÑOÄNG DAËN DOØ Học bài 20và tìm hiểu những dụng cụ cơ khí mà gia đình em có.Xem trước bài 21.

File đính kèm:

  • pptDUNG_CU_CO_KHI.ppt
Bài giảng liên quan