Bài giảng Công nghệ lớp 8 - Phạm Văn Huỳnh - Tiết 28: Truyền chuyển động

Kiểm tra bài cũ

2. Hãy hoàn thành các câu sau.

Khớp quay có mặt tiếp xúc là .

Chi tiết có mặt trụ trong là , chi tiết có mặt trụ ngoài là

Chi tiết lỗ lắp giảm ma sát

 

ppt34 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ lớp 8 - Phạm Văn Huỳnh - Tiết 28: Truyền chuyển động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Môn: Công nghệ 8 Nhiệt liệt chào mừng ngày NGVN 20-11êGV Thực hiện: Phạm Văn HuỳnhKiểm tra bài cũ1.Thế nào là mối ghép động? Nêu đặc điểm của khớp tịnh tiến.2. Hãy hoàn thành các câu sau.Khớp quay có mặt tiếp xúc là. Chi tiết có mặt trụ trong là, chi tiết có mặt trụ ngoài làChi tiết lỗ lắpgiảm ma sát Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNGTiết 28: Truyền chuyển độngMục tiêu bài họcHiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động?Biết được cấu tạo , nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển độngI. Tại sao cần truyền chuyển động? Hãy quan sát cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp Xe đạpđược chuyển động khi nào? Khi trục giữa nhận lực từ bàn đạp và chuyển động quay, xích có nhiệm vụ truyền chuyển động từ trục giữa đến trục sau làm cho xe đạp chuyển động.Trục sau Xích Trục giữaI./ Tại sao cần truyền chuyển động? Hãy quan sát cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau? Trục sau Trục giữaTrả lời : Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều dẫn động từ một chuyển động ban đầu. Các bộ phận máy thường có tốc độ quay không giống nhau.I. Tại sao cần truyền chuyển động? Hãy quan sát cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp Sự truyền động thể hiện qua những chi tiết nào.Líp xích ĐĩaI. Tại sao cần truyền chuyển động? - Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và đều dẫn động từ một chuyển động ban đầu.- Các bộ phận máy thường có tốc độ quay không giống nhau. Hãy quan sát cơ cấu truyền chuyển động của xe đạp Trục sau Trục giữa Em rút ra kết luận gì?I./ Tại sao cần truyền chuyển động ? * Nhiệm vụ của các bộ truyền động là: truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. Để hiểu rõ tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp chúng ta nghiên cứu nguyên lý bộ truyền chuyển độngLíp ĐĩaII. Bộ truyền chuyển động:II. Bộ truyền chuyển động:1. Truyền động ma sát- truyền động đai.Bộ truyền độngđai gồm mấy chi tiết?Bánh dẫnBánh bị dẫnDây đaia. Cấu tạo bộ truyền động đai.213Bánh dẫnBánh bị dẫnDây đaia. Cấu tạo bộ truyền động đai.213Gồm: Bánh dẫn 1; Bánh bị dẫn 2; Dây đai 3. Mắc căng trên hai bánh đai. Dây đai được làm bằng da thuộc, vải dệt nhiều lớp hoặc bằng vải đúc với cao su.Quan sát xem khi hai nhánh đai mắc song song thì chiều quay của chúng như thế nào?Hai bánh quay cùng chiều1. Truyền động ma sát- truyền động đai.a. Cấu tạo bộ truyền động đai.II. Bộ truyền chuyển động:b. Nguyên lí làm viêc.Söï lieân heä soá voøng quay ñöôïc ñaëc tröng bôûi thoâng soá naøo?b) Nguyeân lí laøm vieäcnbd nd n2n1D1D2=i ==D1D2nbd nd Quan s¸t, thảo luận nhóm:abQuan sát xem bánh nào có tốc độ lớn hơn và chiều quay của chúng ra sao?Bánh bị dẫn (2) có tốc độ lớn hơn bánh dẫn (1).Khi 2 nhánh đai mắc song song (a): 2 bánh quay cùng chiều.Khi 2 nhánh đai mắc chéo nhau (b): 2 bánh quay ngược chiều.1221- Muốn đổi chiều quay của bánh bị dẫn ta mắc dây đai theo kiểu nào?Mắc hai nhánh đai chéo nhau1. Truyền động ma sát- truyền động đai.a. Cấu tạo bộ truyền động đai.b. Nguyên lí làm viêc.Em hãy nêu ứng dụng của bộ chuyển động đai c. Ứng dụng:Được sử dụng trên nhiều loại máy như: máy khâu, máy tiện, ô tôM¸y khoanM¸y kh©uXe «t«M¸y tiÖn2. Truyền động ăn khớp.a. Cấu tạo bộ truyền động.TruyÒn ®éng b¸nh r¨ngTruyÒn ®éng xÝch1- Bộ truyền động bánh răng gồm những chi tiết nào? 2- Bộ truyền động xích gồm những chi tiết nào?2. Truyền động ăn khớp.a. Cấu tạo bộ truyền động.Tiết 28: Truyền chuyển động Thảo luận nhóm - Bánh dẫn - Bánh bị dẫn Bánh bị dẫnBánh dẫnTruyền động bánh rănga. Cấu tạo bộ truyền động bánh răngTiết 28: Truyền chuyển động Tiết 28: Truyền chuyển động Cấu tạo bộ truyền động xích:+ Đĩa dẫn+ Đĩa bị dẫn+ XíchĐĩa dẫn Đĩa bị dẫn Xích- Truyền động bánh răng gồm: Bánh dẫn, bánh bị dẫn- Truyền động xích gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.2. Truyền động ăn khớp.a. Cấu tạo bộ truyền động?(1) Muốn truyền chuyển động giữa hai trục cách xa nhau có thể dùng bộ truyền chuyển động nào??(2) Để 2 bánh răng ăn khớp với nhau, hoặc đĩa ăn khớp vơí xích cần đảm bảo yếu tố 14 1. Bộ chuyển động xích hoặc dùng nhiều cặp bánh răng kế tiếp nhau 2. Khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh này phải bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh kia. b. Tính chấtZ1Z22. Truyền động ăn khớp.a. Cấu tạo bộ truyền độngTiết 28: Truyền chuyển động b. Tính chấtZ1Z2n1n2Tỉ số truyền I được tính như thế nào?	Bánh răng nào (hoặc đĩa xích) có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn.22. Truyền động ăn khớp.a. Cấu tạo bộ truyền độngTỉ số truyền được tính theo công thức sau.b. Tính chất2. Truyền động ăn khớp.a. Cấu tạo bộ truyền động2Trong đó: 	Z1: Số răng bánh dẫn,n1:tốc độ quay của bánh dẫn.Z2: Số răng bị dẫn n2: tốc độ quay của bánh bị dẫn .Bài tập:Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?i=5020= 2,5 lần2= 2,5 n1Giải- Vậy đĩa líp sẽ quay nhanh hơnCho biết:Z1 = 50 răngZ2= 20 răngTính: i = ? lần- Tỉ số truyền i là: Được sử dụng trên nhiều loại máy như: xe máy, máy tiện, ô tô C. Ứng dụng:Kính chào quý thầy cô và chúc các em học sinh học tốt 

File đính kèm:

  • pptBai_29_Truyen_chuyen_dong.ppt
Bài giảng liên quan