Bài giảng Công nghệ lớp 8 - Tiết 16 - bài 18: vật liệu cơ khí

Kim loại đen.

? Thành phần chủ yếu của kim loại đen là gì?

Thành phần chủ yếu là sắt(Fe) và cacbon(C)

? Kim loại đen gồm những loại nào?

Kim loại đen gồm: Gang và thép.

Gang (C>2,14%): Gồm 3 loại là gang trắng, gang xám và gang dẻo.

? Nêu một số tính chất và công dụng của gang?

 + Tính chất: Gang có tính bền và tính cứng cao, chịu được mài mòn, chịu nén và chống dung động tốt, dễ đúc nhưng rất khó gia công cắt gọt vì quá cứng.

 + Công dụng: Dùng làm ổ đỡ, bàn trượt, vỏ máy bơm, má phanh tàu hỏa .

Thép (C≤2,14%): Chia làm 2 loại chính là thép cacbon và thép hợp kim.

? Nêu một số tính chất va công dụng của thép?

 +Tính chất: Tính cứng cao, chịu tôi, chịu mài mòn

 +Công dụng: Làm các dụng cụ gia định và các chi tiết máy (lưỡi cưa, lưỡi đục, dao tiện .)

 

ppt19 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 18439 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Công nghệ lớp 8 - Tiết 16 - bài 18: vật liệu cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 16. BÀI 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍMỤC TIÊU BÀI HỌCBiết cách phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến.Biết được tính chất cơ bản của vậ liệu cơ khí.I. Các vật liệu cơ khí phổ biến.Vật liệu cơ khíVật liệu kim loạiVật liệu phi kim loạiKim loạiđenKim loạimàuCao suChất dẻoGốm sứGangThépĐồng và hợp kim đồngNhôm vàhợp kimnhômC>2,14%C≤2,14%1. Vật liệu kim loại.Kim loại đen.? Thành phần chủ yếu của kim loại đen là gì?Thành phần chủ yếu là sắt(Fe) và cacbon(C)? Kim loại đen gồm những loại nào?Kim loại đen gồm: Gang và thép.Gang (C>2,14%): Gồm 3 loại là gang trắng, gang xám và gang dẻo.? Nêu một số tính chất và công dụng của gang?	+ Tính chất: Gang có tính bền và tính cứng cao, chịu được mài mòn, chịu nén và chống dung động tốt, dễ đúc nhưng rất khó gia công cắt gọt vì quá cứng. 	+ Công dụng: Dùng làm ổ đỡ, bàn trượt, vỏ máy bơm, má phanh tàu hỏa.Thép (C≤2,14%): Chia làm 2 loại chính là thép cacbon và thép hợp kim.? Nêu một số tính chất va công dụng của thép?	+Tính chất: Tính cứng cao, chịu tôi, chịu mài mòn	+Công dụng: Làm các dụng cụ gia định và các chi tiết máy (lưỡi cưa, lưỡi đục, dao tiện.)b. Kim loại màuHãy kể tên một số kim loại màu thường gặp ? Kim loại màu chủ yếu: Đồng, nhôm và hợp kim của chúng Nêu một số tính chất của kim loại màu?Kim loại màu dễ kéo dài, dễ dát mỏng, có tính chống mài mòn, tính chống ăn mòn cao, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.- Nêu một số công dụng của kim loại màu?Kim loại màu được dùng nhiều trong sản xuất đồ dùng gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện.Em hãy cho biết những sản phẩm dưới đây được làm bằng vật liệu gì?Sản phẩmLưỡi kéo Lưỡi cuốcKhoá cửaChảo ránLõi dây điệnKhung xe đạpLoạivật liệuEm hãy cho biết những sản phẩm dưới đây được làm bằng vật liệu gì?Sản phẩmLưỡi kéo Lưỡi cuốcKhoá cửaChảo ránLõi dây điệnKhung xe đạpLoạivật liệuThépSắtSắt đồngnhômĐồng nhômSăt thép2. Vật liệu phi kim loại.- Sự khác nhau cơ bản của vật liệu phi kim loại với vật liệu kim loại là gì?Dẫn điện, dẫn nhiệt kém, dễ gia công, không bị oxy hoá, ít bị mài mòn - Kể tên các vật liệu phi kim loại phổ biến được dùng trong cơ khí?Chất dẻo, cao sua. Chất dẻoChất dẻo là gì?Là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốtChất dẻo gồm mấy loại, đó là những loại nào?- Gồm 2 loại:Chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn.Nêu đặc điểm chính của chất dẻo nhiệt?	+Chất dẻo nhiệt: Nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, không bị ôxi hóaNêu đặc điểm của chất dẻo nhiệt rắn?	+ Chất dẻo nhiệt rắn: Chịu được nhiệt độ cao, độ bền cao, nhẹ, không dẫn điện, không dẫn nhiệt. Nêu một số ứng dụng của chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn?- Công dụng: Dùng trong sản xuất dụng cụ gia đình, đồ điện, điện tử, làm bánh răng, ổ đỡ Cho biết các dụng cụ sau đây làm bằng chất dẻo gì ?Dụng cụÁo mưaCan nhựaỔ cắm điệnVỏ quạt điệnVỏ bút biThước nhựaLoại chất dẻoCho biết các dụng cụ sau đây làm bằng chất dẻo gì ?Dụng cụÁo mưaCan nhựaỔ cắm điệnVỏ quạt điệnVỏ bút biThước nhựaLoại chất dẻoChất dẻo nhiệtChất dẻo nhiệtChất dẻo nhiệt rắnChất dẻo nhiệt rắnChất dẻo nhiệt rắnChất dẻo nhiệt rắnb. Cao suLà vật liệu dẻo, đàn hồi, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt.Cao su gồm mấy loại?Gồm 2 loại: Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.Cao su được dùng để làm gì?Công dụng: Làm săm, lốp, ống dẫn, đai truyền, vòng đệm, sản phẩm cách điệnEm hãy so sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại?Kim loại có tính dẫn điện tốt, phi kim loại không có tính dẫn điện.Giá thành kim loại đắt, giá thành phi kim loại rẻ.Vật liệu phi kim loại: Dễ gia công, không bị ôxi hóa, ít mài mòn hơn so với vật liệu kim loại.Chúng đều được sử dụng rộng rãi trong sản xuất.II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí?Tính chất cơ học.Tính chất cơ học cho ta biết gì?Tính cứng, tính bền, tính dẻo.Ví dụ: Gang cứng hơn thép, thép cứng hơn nhôm, đồng dẻo hơn thép.2. Tính chất vật lý.Tính chất vật lý cho ta biết điều gì?Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêngEm có nhận xét gì về tính dẫn điện, dẫn nhiệt của thép, đồng và nhôm?- Đồng>Nhôm>Thép3. Tính chất hóa học.Tính chất hóa học cho biết điều gì?Tính chịu axit và muối, tính chống mài mònVí dụ: Thép, nhôm, đồng dễ bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn; chất dẻo không bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn.4. Tính chất công nghệ.Tính công nghệ cho ta biết gì?Cho biết khả năng gia công của vật liệu như: tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt.Em hãy so sánh tính rèn của thép và của nhôm?Thép: Cứng, dễ gia công ở nhiệt độ cao.Nhôm: Mềm, dễ gia công ở nhiệt độ thườngTrong 4 tính chất của vật liệu cơ khí, theo em tính chất nào là quan trọng nhất? Vì sao?Tính công nghệ là quan trọng nhất vì dựa vào tính công nghệ của vật liệu ta lựa chọn được phương pháp gia công hợp lý và hiệu quả.Muốn chọn vật liệu để gia công một sản phẩm người ta phải dựa vào những yếu tố nào?Mỗi vật liệu có nhiều tính chất khác nhau, tùy theo mục đích sử dụng mà người ta quan tâm đến tính chất này hay tính chất khác hoặc có thể thay đổi một vài tính chất để nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu.Quan sát chiếc xe đạp hãy chỉ ra những chi tiết (hay bộ phận) của xe được làm từ kim loại và phi kim loại?- HS đọc phần ghi nhớ SGK.Công việc về nhà:Học bài cũ và làm các bài tập.Chuẩn bị bài mới:Vật liệu: 1 đoạn dây đồng, dây nhôm, dây thép và một thanh nhựa có đường kính khoảng 4mm.Dụng cụ: Một chiếc búa nhỏ, 1 chiếc dũa.Mẫu báo cáo thực hành như ở mục III.BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCTRÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG TẤT CẢ CÁC EM 

File đính kèm:

  • pptBÀI 18.VAT LIEU CO KHI moi.ppt